tailieunhanh - Dạy học kiến tạo chủ đề “nguyên hàm - tích phân” ở trường trung học phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Bài viết đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học và trình bày định hướng dạy học một số tình huống điển hình chủ đề Nguyên hàm – Tích phân theo lí thuyết kiến tạo ở trường trung học phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếp cận dạy học kiến tạo giúp tích cực hóa hoạt động và khám phá trong học tập môn Toán của học sinh, từ đó học sinh tiếp nhận tri thức mới một cách chủ động, sáng tạo và có khả năng vận dụng toán học giải quyết vấn đề trong thực tiễn. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 297-301 DẠY HỌC KIẾN TẠO CHỦ ĐỀ “NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Nguyễn Danh Nam, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Manyvanh Inthavongsa - Trường Trung học phổ thông Xaysettha, Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Ngày nhận bài: 12/04/2018; ngày sửa chữa: 09/05/2018; ngày duyệt đăng: 10/05/2018. Abstract: This paper have evaluated the real situation of applying teaching methods and presented an orientation of teaching some typical mathematics situations in Lao People’s Democratic Republic using constructivist theory. The research results have shown that constructivism approach in teaching provides students with opportunities to explore knowledge on their own and develop their ability of applying mathematics in solving real-life problems. Keywords: Constructivist theory, constructivism teaching, primary function, integral, Lao People’s Democratic Republic. đó. Điều ứng là quá trình đứng trước những tình huống 1. Mở đầu Dạy học kiến tạo là một trong những lí thuyết về quá mới, tri thức mới mà chủ thể không thể dùng những kinh trình dạy học dựa trên tâm lí học phát sinh nhận thức của nghiệm, kĩ năng đã có trước đó tiếp nhận ngay được. Khi Piaget và lí thuyết hoạt động của Vygotsky. Đây là đó chủ thể cần biến đổi, cấu trúc lại sơ đồ nhận thức đã những thành tựu tâm lí học lớn của thế giới, có ảnh hưởng có, làm biến đổi sơ đồ nhận thức đã có, tạo nên sơ đồ sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của giáo dục học nói chung, nhận thức mới gọi là điều ứng. Sự biến đổi, cấu trúc lại lí luận dạy học nói riêng [1]. Có nhiều quan niệm khác sơ đồ nhận thức đã có để đồng hóa tri thức mới, thông tin nhau về dạy học theo quan điểm kiến tạo. Học theo quan mới gọi là cân bằng - thích nghi. Sự phát triển nhận thức điểm kiến tạo là hoạt động của học sinh (HS) dựa vào của con người gắn liền với việc thiết lập liên tiếp các những kinh nghiệm của bản thân, huy động chúng
đang nạp các trang xem trước