tailieunhanh - Cảm nhận đoạn thơ Những người vợ ...Đã hóa núi sông ta trong đoạn trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

Đất nước là bài thơ viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ miền Nam xuống đường đấu tranh hòa hợp với cuộc kháng chiến dân tộc. Với 12 câu thơ mở đầu phần hai của đoạn thơ Đất nước : "Những người vợ .Đã hóa núi sông ta" với nội dung ngợi ca, khẳng định đất nước là của nhân dân. Sự khẳng định của nhà thơ về vai trò của nhân dân trong việc làm nên không gian địa lý - bức tranh văn hóa đất nước muôn màu muôn vẻ. Tài liệu tổng hợp 3 bài văn mẫu Cảm nhận đoạn thơ "Những người vợ .Đã hóa núi sông ta" trong đoạn trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm, mời bạn đọc tham khảo tài liệu. | VĂN MẪU LỚP 12 PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ NHỮNG NGƯỜI VỢ. ĐÃ HÓA NÚI SÔNG TA TRONG ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀM BÀI MẪU SỐ 1: I/ Mở bài : - Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước, nhân dân, cách mạng luôn là nguồn cảm hứng phong phú của thơ ông. - “Đất nước”là một đọan trích thuộc chương V trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. - Đọan thơ sau đây là sự khẳng định của nhà thơ về vai trò của nhân dân trong việc làm nên không gian địa lý - bức tranh văn hóa đất nước muôn màu muôn vẻ: “ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu, Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. II/ Thân bài : - Thật vậy, đây là 12 câu thơ mở đầu phần hai của đọan thơ “Đất Nước” với nội dung ngợi ca, khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân. 1. Trước hết, tác giả nêu ra một cách nhìn mới mẻ,có chiều sâu địa lý về những danh lam thắng cảnh trên khắp các miền đất nước. Nhà thơ đã kể, liêt kêmột loạt kì quan thiên nhiên trải dài trên lãnh thổ từ Bắc vào Nam như muốn phác thảo tấm bản đồ văn hóa đất là những danh lam thắng cảnh do bàn tay tự nhiên kiến tạo nhưng từ bao đời nay, ông cha ta đã phủ cho nó tính cách, tâm hồn, lẽ sống của dân ngọn núi, những dòng sông kia chỉ trở thành thắng cảnh khi nó gắn liền với con người, được cảm thụ qua tâm hồn, qua lịch sử dân tộc. + Trong thực tế, bao thế hệ người Việt đã tạc vào núi sông vẻ đẹp tâm hồn yêu thương thủy chung để ta có những “núi Vọng Phu”, những “hòn Trống mái” như những biểu tượng văn hóa .Hay vẻ đẹp lẽ sống anh hùng của dân tộc trong buổi đầu giữ nước để ta có những “ao đầm” như những di tích lịch sử về quá trình dựng nước và giữ nước hào hùng “ Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” + Thật sự, nếu không có những người vợ mòn mỏi chờ .