tailieunhanh - Đề kiểm tra chất lượng giữa HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 546

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra chất lượng giữa HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 546 để có thêm tài liệu ôn thi. | ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 - MÔN: GDCD 12 Thời gian làm bài:50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Mã đề thi 546 Số báo danh: TRƯỜNG THPT LÝ BÔN Câu 81: Chị G bị chồng là anh D bắt theo tôn giáo của gia đình nhưng G không chấp thuận. Bố mẹ D là ông bà S ép G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác D còn tự ý bán xe máy riêng của G vốn đã có từ trước khi hai người kết hôn khiến G càng bế tắc. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H đã chửi bới bố mẹ D đồng thời nhờ Y đăng bài nói xấu, bịa đặt để hạ uy tín của ông bà S trên mạng. Ai dưới đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng? A. Bà H, anh D và Y B. Anh D, chị G và Y. C. Ông bà S và bà H. D. Chỉ có anh D. Câu 82: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý? A. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi của bản thân. B. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của Pháp luật và người đó không bị bệnh tâm thần làm ảnh hưởng đến khả năng nhận thức hành vi của họ. C. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình. D. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện. Câu 83: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới . A. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. B. Các quan hệ tài sản và quan hệ thân nhân. C. Tính mạng và tài sản của công dân. D. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 84: Hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là A. Tuân thủ pháp luật. B. Thực hiện pháp luật. C. Vi phạm pháp luật. D. Trách nhiệm pháp lí. Câu 85: Đặc trưng nào làm nên tính thống nhất của hệ thống pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính chính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG