tailieunhanh - Đặc điểm sinh trưởng của cá đục sillago sihama (forsskal, 1775) ở vùng ven biển Quảng Trị
Các nghiên cứu về loài cá này cho đến nay ở Quảng Trị còn ít được thực hiện, vì vậy những kết quả được trình bày trong bài báo sẽ đáp ứng phần nào thông tin về đặc tính sinh trưởng của cá Đục, từ đó tiếp tục có các nghiên cứu đầy đủ hơn trong mối liên hệ chặt chẽ với các mắt xích khác trong vùng ven biển quan trọng này. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 Đ C ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ ĐỤC Sillago sihama (Forsskal, 1775) Ở VÙNG VEN BIỂN QUẢNG TRỊ Khoa Nông-Lâm-Th y n Trường VÕ VĂN THIỆP i h Q ng nh Cá Đục-Sillago sihama thuộc họ Sillaginidae có mặt trong hệ sinh thái vùng đầm phá, cửa sông và ven biển, có đóng góp đáng kể vào đa dạng sinh học ven biển nói chung và các loài thủy sản nói riêng. Đây là loài cá đáy có kích thước cơ thể không lớn nhưng có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein, khoáng, vitamin có lợi cho sức khỏe con người. Các nghiên cứu về loài cá này cho đến nay ở Quảng Trị còn ít được thực hiện, vì vậy những kết quả được trình bày trong bài báo sẽ đáp ứng phần nào thông tin về đặc tính sinh trưởng của cá Đục, từ đó tiếp tục có các nghiên cứu đầy đủ hơn trong mối liên hệ chặt chẽ với các mắt xích khác trong vùng ven biển quan trọng này. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Ngoài thực địa * Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal-RRA). * Xử lý, tập hợp thông tin, đối chiếu với thông tin thứ cấp thu được. * Thu thập mẫu cá: Việc thu thập được tiến hành dưới nhiều hình thức nhằm thu mẫu tối đa trong khu vực nghiên cứu. - Trực tiếp đánh cá với ngư dân để thu mẫu, mua mẫu ở các bến thuyền, chợ cá, đặt mua mẫu của những ngư dân quanh vùng thu mẫu. - Mẫu vật được xử lý ngay khi còn tươi. - Mẫu phải có hình thái nguyên vẹn và được xử lý ngay bằng cách cân trọng lượng và đo chiều dài cá: + Cân trọng lượng (g) gồm P và P0, trong đó P: Trọng lượng của toàn bộ cơ thể cá; P0: Trọng lượng cơ thể cá đã bỏ nội quan. + Đo chiều dài (mm) gồm L và L0, trong đó L: Được đo từ mút mõm đến hết tia vây đuôi dài nhất; L0: Được đo từ mút mõm đến hết phần phủ vảy cuối vây đuôi. Dùng panh lấy vảy để xác định tuổi, vảy thường được lấy ở vùng bên sườn, trên đường bên, do vùng này vảy có hình dạng khá cân đối. Vảy được cho vào sổ vảy có ghi số thứ tự cá thể cho vảy, địa điểm, ngày thu mẫu. 2. Trong phòng thí nghiệm . Tương quan về chiều .
đang nạp các trang xem trước