tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Ca dao - Tục ngữ - Câu đố - Dân ca

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Ca dao, tục ngữ, câu đố, dân ca, tục ngữ lao động sản xuất, tục ngữ về lịch sử xã hội,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | CA DAO - TỤC NGỮ CÂU ĐỐ - DÂN CA VĂN HỌC VIỆT NAM Khái quát: Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ý nghĩa hàm súc. Do nhân dân lao động sáng tạo, được lưu truyền qua nhiều đời. Tục ngữ phát triển ngày càng phong phú tạo thành 1 trong những đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ Việt Nam là tính giàu hình ảnh. Có thể thay thế một cách hiệu quả những lời thuyết lý dài dòng, dễ quên. Tục ngữ có thể hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng Ví dụ: Kiến tha lâu có ngày đầy tổ *Nghĩa đen: hiện tượng kiến tha mồi theo quy luật thời gian. *Nghĩa bóng: lòng kiên nhẫn của con người. V. Tục ngữ Theo Gorki: Người ta đã nhìn nhận và xác định rằng nghệ thuật ngôn ngữ sinh ra do quá trình lao động của con người từ thời xưa. Nguyên nhân phát sinh của nghệ thuật này là xu hướng của con người muốn đúc kết kinh nghiệm lao động vào những hình thức ngôn ngữ dễ nhớ và bám chặt vào kí ức –những hình thức thơ 2 câu, tục ngữ, truyền ngôn như những khẩu hiệu lao động thời cổ đại. Tục ngữ diễn đạt hoàn hảo toàn bộ kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm xã hội – lịch sử của nhân dân lao động. V. Tục ngữ Nguồn gốc: Có 3 nguồn chính hình thành của tục ngữ VN 1. Những câu tục ngữ hình thành trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân. 2. Những câu tục ngữ rút ra hoặc tách ra từ các sáng tác dân gian khác. 3. Những câu tục ngữ hình thành do con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp rút ra từ các tác phẩm văn học viết. => Tục ngữ là tấm gương phản ảnh, qua lời nói hàng ngày, mọi biểu hiện của đời sống dân tộc, và quan niệm của nhân dân về lao động, về các hiện tượng lịch sử xã hội, đạo đức, tôn giáo V. Tục ngữ TỤC NGỮ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Nói về hiện tượng thời tiết, thể hiện óc nhận xét tinh tế của nhân dân Việt Nam. Vd: Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Tục ngữ về làm ruộng chiếm đa số do nghề đánh cá và chăn nuôi không phát triển bằng trồng trọt Vd: Nhai kĩ no lâu, cầy sâu đất tốt. V. Tục ngữ TỤC NGỮ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Tục ngữ về lao động sản xuất thể hiện tinh thần sáng tạo trong lao động, chứng . | CA DAO - TỤC NGỮ CÂU ĐỐ - DÂN CA VĂN HỌC VIỆT NAM Khái quát: Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ý nghĩa hàm súc. Do nhân dân lao động sáng tạo, được lưu truyền qua nhiều đời. Tục ngữ phát triển ngày càng phong phú tạo thành 1 trong những đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ Việt Nam là tính giàu hình ảnh. Có thể thay thế một cách hiệu quả những lời thuyết lý dài dòng, dễ quên. Tục ngữ có thể hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng Ví dụ: Kiến tha lâu có ngày đầy tổ *Nghĩa đen: hiện tượng kiến tha mồi theo quy luật thời gian. *Nghĩa bóng: lòng kiên nhẫn của con người. V. Tục ngữ Theo Gorki: Người ta đã nhìn nhận và xác định rằng nghệ thuật ngôn ngữ sinh ra do quá trình lao động của con người từ thời xưa. Nguyên nhân phát sinh của nghệ thuật này là xu hướng của con người muốn đúc kết kinh nghiệm lao động vào những hình thức ngôn ngữ dễ nhớ và bám chặt vào kí ức –những hình thức thơ 2 câu, tục ngữ, truyền ngôn như những khẩu hiệu lao động thời cổ đại. Tục ngữ diễn đạt hoàn hảo toàn bộ kinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.