tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Văn học phương Tây

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Văn học phương Tây, văn học Hy Lạp cổ đại, văn học phục hưng, văn học cổ điển, văn học ánh sáng thế kỷ XVIII,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẦN I: VĂN HỌC CỔ ĐẠI HY LẠP CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP Văn học cổ đại Hi Lạp từ lâu đã trở thành một giá trị quý giá phổ biến của toàn nhân loại . Hiếm có một thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn tái sinh, thường xuyên có mặt trong đời sống thường ngày suốt từ đò đến nay như thần thoại HL. Ngay từ thời cổ đại, thần thoại Hi Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã, lại còn làm nền tảng và cảm hứng cho sử thi, bi kịch và nghệ thuật tạo hình. Do công “tái chế biến» của văn hóa La Mã, ngày nay các nhân vật thần thoại Hi Lạp tồn tại với hai tên gọi khác nhau. Văn học La Mã cũng có sáng tạo góp thêm một số sự tích, truyền thuyết. Thần thoại là nền tảng đầu tiên của nền văn học cổ đại Hi Lạp . Sử thi (anh hùng ca) là thể loại rực rỡ một đi không trở lại nhưng tấm gương của nó còn soi sáng mãi đến ngày nay . Bi kịch cổ đại là cơ sở mẫu mực sẽ tiếp tục góp phần xây dựng kịch châu Âu suốt từ thời đại Phục Hưng trở về sau . Trong ngôn ngữ của loài người, nhiều từ ngữ Hi Lạp được sử dụng, nhiều ám dụ, tỉ dụ có nguồn gốc từ văn học cổ Hi Lạp. Văn học Hi Lạp đã trở thành những kiến thức phổ thông, là phương tiện nhận thức hiểu biết những vấn đề phức tạp khác. Khi nghiên cứu các nền văn hóa phương Tây mà thiếu vốn hiểu biết về văn học cổ Hi Lạp thì quả là khó khăn. Trong giao tiếp hoặc khi diễn đạt tư tưởng, biết sử dụng những lối nói ấy làm cho tư tưởng mềm mại, có duyên, dễ được chấp nhận hơn (Thần thoại Hi Lạp,Tập I – Nguyễn Văn Khoả). Mẫu mực văn học cổ đại Hi Lạp và chủ nghĩa nhân văn Hi Lạp đã làm kinh ngạc bàng hoàng Tây Âu và đã góp phần thúc đẩy một phong trào văn hoá mệnh danh là Phục Hưng kéo dài gần ba thế kỉ, tiếp tục ảnh hưởng sâu đậm đến các thế kỉ sau nữa . Nền văn hóa và văn học cổ Hi Lạp giữ vị trí đặc biệt lớn lao và sâu sắc trong lịch sử phát triển nền văn minh tinh thần Tây Âu. Nó mở đường bằng triết học, thần thoại, sử thi, kịch, thơ, văn hùng biện, sử học, kiến trúc, điêu khắc, âm . | SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẦN I: VĂN HỌC CỔ ĐẠI HY LẠP CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP Văn học cổ đại Hi Lạp từ lâu đã trở thành một giá trị quý giá phổ biến của toàn nhân loại . Hiếm có một thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn tái sinh, thường xuyên có mặt trong đời sống thường ngày suốt từ đò đến nay như thần thoại HL. Ngay từ thời cổ đại, thần thoại Hi Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã, lại còn làm nền tảng và cảm hứng cho sử thi, bi kịch và nghệ thuật tạo hình. Do công “tái chế biến» của văn hóa La Mã, ngày nay các nhân vật thần thoại Hi Lạp tồn tại với hai tên gọi khác nhau. Văn học La Mã cũng có sáng tạo góp thêm một số sự tích, truyền thuyết. Thần thoại là nền tảng đầu tiên của nền văn học cổ đại Hi Lạp . Sử thi (anh hùng ca) là thể loại rực rỡ một đi không trở lại nhưng tấm gương của nó còn soi sáng mãi đến ngày nay . Bi kịch cổ đại là cơ sở mẫu mực sẽ tiếp tục góp phần xây dựng kịch châu Âu suốt từ thời đại Phục Hưng trở về sau

TỪ KHÓA LIÊN QUAN