tailieunhanh - Xây dựng phả hệ văn bản Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan bằng phần mềm Paup v4.0

Tình trạng thiếu thống nhất giữa tám văn bản chép thơ Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan (gồm VHv. 1951, VHv. 1442, VHb. 264, A. 555, A. 1364, A. 431, VHv. 2163 và R 7) cùng với sự khuyết thiếu thông tin sao chép ñã cản trở quá trình xây dựng một sơ ñồ truyền bản của các văn bản. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ X1-2016 Xây dựng phả hệ văn bản Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan bằng phần mềm Paup • Phùng Diệu Linh Trường ðại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT: Tình trạng thiếu thống nhất giữa tám văn bản chép thơ Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan (gồm VHv. 1951, VHv. 1442, VHb. 264, A. 555, A. 1364, A. 431, VHv. 2163 và R 7) cùng với sự khuyết thiếu thông tin sao chép ñã cản trở quá trình xây dựng một sơ ñồ truyền bản của các văn bản. Câu hỏi ñặt ra là: Nếu chỉ dựa trên những văn bản hiện tồn, liệu có thể xây dựng ñược một sơ ñồ phả hệ biểu thị mối quan hệ giữa các dị bản của Ngôn chí thi tập không? Cơ sở lí luận ngành Phê bình văn bản học (textual criticism) cụ thể là trường phái Tân phả hệ văn bản (New-Stemmatics) cùng với sự hỗ trợ của phần mềm PAUP giúp chúng tôi trả lời câu hỏi này. Phần mềm PAUP (Swofford, 2002) ñược dùng ñể phân tích khoảng cách sai khác dị văn giữa các dị bản và xây dựng cây phả hệ văn bản theo phương pháp Maximum Parsimony (MP). Cụ thể, 8 văn bản Ngôn chí thi tập chia thành 4 nhóm, nhóm 1 gồm VHv. 1442, A. 555 và VHv. 2163, nhóm 2 gồm VHb. 264 và A. 431, nhóm 3 gồm A. 1364 và R 7, nhóm 4 (nhóm ñặc biệt chỉ có 1 văn bản) gồm VHv. 1951. Căn cứ vào sơ ñồ phả hệ, khoảng cách sai khác dị văn, ñộ khả tín của văn bản chúng tôi lựa chọn ñược 3 bản sẽ tham gia vào công tác hiệu khám văn bản là VHv. 1951, A. 1364 và VHv. 1442. T khóa: văn bản học, phả hệ văn bản, hiệu khám học, Ngôn chí thi tập, Phùng Khắc Khoan 1. Mở ñầu Xây dựng sơ ñồ truyền bản thông qua quy nạp hệ thống văn bản của một thư tịch cổ là việc làm không thể thiếu trong công tác hiệu khám văn bản. Tuy nhiên, thách thức ñặt ra với người nghiên cứu là: trong nhiều trường hợp, khi văn bản hiện tồn không còn lưu lại thông tin sao chép như: bản nguồn (bản dùng ñể chép), bản ñích (bản ñược chép), người sao chép, ñịa ñiểm, thời gian sao chép, thì việc xây dựng sơ ñồ truyền bản trở nên vô cùng khó khăn Ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan là

TÀI LIỆU LIÊN QUAN