tailieunhanh - Chuyên đề: Quyền tác giả và quyền công bố thông tin

Nội dung của bài giảng trình bày về các đối tượng bảo hộ của quyền tác giả, tác giả và đồng tác giả, chủ sở hữu và đồng chủ sở hữu, quyền nhân thân, quyền tài sản, thủ tục đăng ký bảo hộ quyền tác giả, các hành vi xâm phạm quyền tác giả và biện pháp bảo vệ quyền tác giả. | SINH HOẠT CÔNG DÂN ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2016-2017 UNIVERSITY OF SCIENCE – VNUHCM CHUYÊN ĐỀ: QUYỀN TÁC GIẢVÀ QUYỀN CÔNG BỐ THÔNG TIN Phòng Thanh tra Pháp chế - Sở hữu trí tuệ MỤC ĐÍCH Xây dựng nhận thức cho sinh viên về quyền sở hữu trí tuệ, tạo văn hóa ứng xử tôn trọng quyền tác giả trong học tập, nghiên cứu khoa học. Định hướng hành vi ứng xử đúng, ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền tác giả. YÊU CẦU 1. Xác định được các đối tượng bảo hộ của QTG, QLQ 2. Xác định được tác giả, đồng tác giả 3. Xác định được chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu 4. Xác định các quyền nhân thân, quyền tài sản 5. Thủ tục đăng ký bảo hộ QTG 6. Xác định các hành vi xâm phạm QTG 7. Biện pháp bảo vệ QTG 1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ . Đối tượng quyền tác giả TP văn học TP khoa học Đối tượng QTG TP nghệ thuật 1. Đối tượng bảo hộ QTG, QLQ “Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả 1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN