tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tìm hiểu về vùng văn hóa Việt Bắc
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu về vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa Tây Bắc, vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ, Vùng văn hóa Trung Bộ, vùng văn hóa Tây Nguyên, vùng văn hóa Nam Bộ,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 4 Thành viên nhóm 4: Lục Thị Lan Anh Nguyễn Bảo Ánh Ngô Thế Duy Thẩm Hương Giang Lê Thị Khánh Mai Lê Hồng Phương Trần Thị Thùy Giáp Ninh Trang Nguyễn Huyền Trang BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Các vùng văn hóa Việt Nam Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Đặc điểm tự nhiên và xã hội Đặc điểm văn hóa Vị trí, phạm vi địa lý Địa hình, khí hậu Đặc điểm dân cư Khái quát Vật chất (Ăn, mặc, ở,) Tinh thần (Lễ tết, Tang ma, cưới hỏi, giáo dục, ngôn ngữ) VĂN HÓA VẬT CHẤT 1. Văn hóa kiến trúc nhà ở a. Nhà sàn Nhà sàn của người Nùng ở Việt Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng) thường được làm tựa lưng vào đồi núi, mặt hướng ra phía ruộng đồng và cảnh trí thiên nhiên thoáng đãng, rộng rãi, tránh núi non, sông ngòi, bụi cây có hình thù kỳ bí. Ðiều này xuất phát từ quan niệm của người Tày, Nùng cho rằng: mỏm núi hình mũi tên hướng vào nhà thì mọi người trong nhà sẽ hay gặp phải tai nạn, thương vong; bụi cây có hình thù của thú dữ sẽ làm cho gia cầm chăn nuôi hay bị chết, bị bắt; còn một dòng suối chảy qua nhà sẽ làm gia đình bị mất của. Nhà sàn ở vùng Việt Bắc có 2 loại: Nhà 2 mái và nhà 4 mái. Nhà sàn hai mái Mặt bằng nhà sàn của người Tày, Nùng thường có bề ngang hẹp và lòng nhà sâu, trong nhà có từ 7 đến 9 hàng cột. Ngôi nhà dân tộc Tày tràn ngập ánh sáng tự nhiên. Các ngôi nhà trong bản thường được dựng song song với nhau và chạy theo triền đồi. b. Nhà đất Bên cạnh nhà sàn, nhà đất cũng là một kiểu nhà chính ở Việt Bắc. Nhà trình tường (nhà đất) ở Hà Giang Với môi trường sống ở trên các sườn núi cao, khí hậu lạnh khắc nghiệt, môi trường đã hình thành nên nét độc đáo trong văn hóa kiến trúc của ngôi nhà trình tường bằng đất, thường được lợp ngói hoặc tranh, phù hợp với ưu điểm chống được kẻ gian, thú dữ Tường trình bằng đất dày tới nửa mét, mái lợp bằng cỏ, nhà dựa lưng vào núi quay mặt hứng | CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 4 Thành viên nhóm 4: Lục Thị Lan Anh Nguyễn Bảo Ánh Ngô Thế Duy Thẩm Hương Giang Lê Thị Khánh Mai Lê Hồng Phương Trần Thị Thùy Giáp Ninh Trang Nguyễn Huyền Trang BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Các vùng văn hóa Việt Nam Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ Vùng văn hóa Trung Bộ Vùng văn hóa Tây Nguyên Vùng văn hóa Nam Bộ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Đặc điểm tự nhiên và xã hội Đặc điểm văn hóa Vị trí, phạm vi địa lý Địa hình, khí hậu Đặc điểm dân cư Khái quát Vật chất (Ăn, mặc, ở,) Tinh thần (Lễ tết, Tang ma, cưới hỏi, giáo dục, ngôn ngữ) VĂN HÓA VẬT CHẤT 1. Văn hóa kiến trúc nhà ở a. Nhà sàn Nhà sàn của người Nùng ở Việt Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng) thường được làm tựa lưng vào đồi núi, mặt hướng ra phía ruộng đồng và cảnh trí thiên nhiên thoáng đãng, rộng rãi, tránh núi non, sông ngòi, bụi cây có hình thù kỳ bí. Ðiều này xuất phát từ quan niệm của người Tày, Nùng cho rằng: mỏm núi .
đang nạp các trang xem trước