tailieunhanh - Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Nội dung của bài viết trình bày về những sức ép từ quá trình phát triển đô thị tại các vùng dân tộc thiểu số: đời sống của đồng bào ngày càng bấp bênh do sự thay đổi của phương thức sinh kế truyền thống, sự gia tăng chênh lệch về mức sống, đời sống văn hóa tinh thần bị tác động bởi lối sống đô thị, môi trường tự nhiên bị biến đổi. | See discussions, stats, and author profiles for this publication at: Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam Article · December 2016 CITATIONS READS 0 43 2 authors, including: Kham Tran Vietnam National University, Hanoi 40 PUBLICATIONS 21 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Understanding Daily Life in Vietnam View project All content following this page was uploaded by Kham Tran on 13 December 2016. The user has requested enhancement of the downloaded file. Quản lý phát triển đô thị vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam Nguyễn Văn Chiều1, Trần Văn Kham1 1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: khamtv@ Nhận ngày 20 tháng 10 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 11 năm 2016 Tóm tắt: Hiê ̣n nay vùng dân tô ̣c thiể u số (DTTS) đang chịu nhiều sức ép từ quá trình phát triển đô thị: đời sống của đồng bào ngày càng bấp bênh do sự thay đổi của phương thức sinh kế truyền thống, sự gia tăng chênh lệch về mức sống, đời sống văn hóa tinh thần bị tác động bởi lối sống đô thị, môi trường tự nhiên bị biến đổi Những nhân tố này nếu không được giải quyết một cách hiệu quả có thể sẽ tạo ra những rào cản lớn trong việc đạt được mục tiêu quản lý phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam trong những năm tới. Từ khóa: Quản lý, dân tộc thiểu số, đô thị, phát triển đô thị bền vững. 1. Mở đầu Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Nhà nước luôn chủ trương coi phát triển bền vững nói chung và phát triển đô thị bền vững vùng DTTS là một mục tiêu chiến lược. Thực hiện chủ trương này, đến nay nước ta đã hình thành hệ thống chính sách dân tộc bao phủ trên các lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Hàng năm, Nhà nước quan tâm đầu tư hàng nghìn tỉ đồng để thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, xã hội vùng DTTS. Nhờ đó bộ mặt nông thôn miền núi có
đang nạp các trang xem trước