tailieunhanh - Chủ trương của Đảng về tiến trình hội nhập
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại hội VI (năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và “mở cửa” nền kinh tế và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế. | Khó khăn chung về đội ngũ làm công tác đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu viên ở các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong nước hiện nay là chế độ đãi ngộ thù lao còn thấp so với các cơ sở đào tạo nghiên cứu nước ngoài. Giảng viên được trả lương theo giờ dạy chứ không được trả lương theo cấp bậc, vị trí như các nước khác. Nghiên cứu viên tìm kiếm thu nhập thông qua thực hiện các chuyên đề nghiên cứu, thực hiện nhiều chuyên đề thì thu nhập nhiều, chưa có chế độ trả lương theo cấp bậc, vị trí của mỗi người. Từ đó dẫn đến số lượng (giờ giảng, các chuyên đề, đề tài nghiên cứu) được chú trọng nhiều hơn chất lượng công việc, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và nghiên cứu. Do thu nhập thấp nên có hiện tượng chảy “chất xám” từ khu vực nhà nước ra khu vực tư nhân và nhất là sang các đơn vị đào tạo, nghiên cứu của nước ngoài. Đây là thách thức đối với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu muốn phát triển nguồn nhân lực hiện nay.
đang nạp các trang xem trước