tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Thuyết Đường Diễn Nghĩa
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thuyết Đường Diễn Nghĩa, sự nghiệp văn học, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết dã sử,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | Thuyết Đường Diễn Nghĩa Người dịch: Mộng Bình Sơn MỤC LỤC giả sử nghiệp văn học II. Tác phẩm dung thuật giá III. Tư liệu TÁC GIẢ TIỂU SỬ Mộng Bình Sơn sinh năm 1923 Quê quán: Thôn Thọ Sơn, xã Nhơn Thọ, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Mất vào tháng 5 năm 2011, thọ 89 tuổi. •Mộng Bình Sơn là con thứ 13 của một gia đình chức sắc thời Bảo Đại, học đến trung học, nhưng thi tú tài Tây không đậu, ảnh hưởng nhiều nền Tây học, giao du và quan hệ với người Pháp nhiều nên ông rành tiếng Pháp hơn tiếng Hán •Sinh thời lúc còn trẻ, Mộng Bình Sơn là một chàng trai tài hoa, rất phong lưu và lãng mạn. Người ta biết nhiều về ông với vai trò là một dịch giả. Nhưng ít ai biết, trước khi viết văn, ông đã từng làm thơ. Mặc dù không có tác phẩm thơ đăng, nhưng thông qua một số tác phẩm sưu khảo và biên soạn về văn học, nghệ thuật; đặc biệt là lĩnh vực thi ca đã cho thấy sự am tường và thẩm thấu của ông đối với thơ Điển hình như: Khuynh Hướng Thi Ca Tiền Chiến Thi Ca Bình Dân (Đồng tác giả: Nguyễn Tấn Long) Thi Nhân Việt Nam (Thế hệ 1953-1975) Nghệ Thuật làm Thơ v v II . SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Trong sự nghiệp văn chương của mình, ông có nhiều bút danh: Mộng Bình Sơn, Phan Canh, Phan Cảnh Trung, Phan Hồng Trung, Hồng Trung, Hùng Phương, Nguyễn Quân, Phan Quân Hầu như ông đã tham gia hầu hết các lĩnh vực sáng tác, văn học nghệ thuật, phê bình, khảo cứu, biên soạn,sưu tầm, dịch thuật Đặc biệt, có thể nói ông là một trong những người tiên phong khai sinh ra tiểu thuyết kiếm hiệp ở Việt Nam Thời trẻ, ông còn có tài sử dụng Violon, vẽ truyền thần, họa chân dung và rất đào hoa với giới giai nhân, chính vì thế mà cuộc đời ông luôn lao đao và chôn chân vì những người phụ nữ. Có thể nói rằng: Từ khi vướng vào mối duyên với “Nhị Kiều” năm 1967, cuộc đời ông chỉ có quanh quẩn trong nhà, sáng tác và sáng tác, mọi mối quan hệ bên ngoài hầu như ngưng trệ. Nhất là thời điểm sau năm 1975, đến nổi nhiều tác phẩm của ông bị đổi tên, thay tác giả, xuất bản lậu; ông cũng . | Thuyết Đường Diễn Nghĩa Người dịch: Mộng Bình Sơn MỤC LỤC giả sử nghiệp văn học II. Tác phẩm dung thuật giá III. Tư liệu TÁC GIẢ TIỂU SỬ Mộng Bình Sơn sinh năm 1923 Quê quán: Thôn Thọ Sơn, xã Nhơn Thọ, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Mất vào tháng 5 năm 2011, thọ 89 tuổi. •Mộng Bình Sơn là con thứ 13 của một gia đình chức sắc thời Bảo Đại, học đến trung học, nhưng thi tú tài Tây không đậu, ảnh hưởng nhiều nền Tây học, giao du và quan hệ với người Pháp nhiều nên ông rành tiếng Pháp hơn tiếng Hán •Sinh thời lúc còn trẻ, Mộng Bình Sơn là một chàng trai tài hoa, rất phong lưu và lãng mạn. Người ta biết nhiều về ông với vai trò là một dịch giả. Nhưng ít ai biết, trước khi viết văn, ông đã từng làm thơ. Mặc dù không có tác phẩm thơ đăng, nhưng thông qua một số tác phẩm sưu khảo và biên soạn về văn học, nghệ thuật; đặc biệt là lĩnh vực thi ca đã cho thấy sự am tường và thẩm thấu của ông đối với thơ Điển hình như: Khuynh Hướng Thi Ca Tiền Chiến Thi Ca Bình
đang nạp các trang xem trước