tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Đốc Binh Kiều

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 của trường THPT Đốc Binh Kiều dưới đây. | Trường: THPT ĐỐC BINH KIỀU Họ và tên: NGUYỄN KIM SON Số điện thoại: 01658047900 BIÊN SOẠN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độthấp Chủ đề Cấp cao Bài 2: Thực hiện 6 câu pháp luật 6 câu 4 câu 1 câu Bài 4: Quyền bình 5 câu đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội Bài 5: Quyền bình 1 câu đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo Tổng số điểm: 10 3,0 điểm 6 câu 5 câu 1 câu 4 câu 1 câu điểm 3,0 điểm *Đề thi có 40 câu, mỗi câu 0,25 điểm 1 Câu Đáp án Câu Đáp án độ 2 3 4 5 6 7 8 *Đáp án 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C D B C A A D A B C A B B A A B C B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 C A D C C C B A C A C D B B A D C A C D 40 A BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Nhận biết 6 câu Câu 1: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế. B. quan hệ lao động và quan hệ xã hội. C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động. Câu 2. Trách nhiệm pháp lí được hiểu là A. nghĩa vụ mà các tổ chức, cá nhân phải thực hiện. B. nghĩa vụ mà chủ thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi khi không thực hiện đúng quy định của pháp luật. C. nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. D. chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 3. Vi phạm pháp luật là: A. hành vi bất hợp pháp. B. do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. C. người vi phạm pháp luật phải có lỗi. D. hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Câu 4. Thực hiện pháp luật là: A. quá trình soạn thảo ra các văn bản pháp luật. B. quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. C. quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động thực .