tailieunhanh - Bài giảng Chương 6 - Điện hóa học

Nội dung bài giảng "Chương 6 - Điện hóa học" trình bày các loại điện cực, điện phân và ứng dụng điện phân. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG CHƯƠNG 6 ĐIỆN HÓA HỌC ĐIỆN HÓA HỌC 6 . Phản ứng oxi hóa – khử . Phản ứng hóa học và dòng điện ĐIỆN HÓA HỌC 6 . Các loại điện cực Điện cực . Phân loại điện cực Điện cực loại 1 Điện cực loại 2 Điện cực loại 3 Điện cực khí Điện cực oxh-kh Điện cực hỗn hống Điện cực calomel Điện cực Ag - AgCl Định nghĩa điện cực Ký hiệu điện cực Phản ứng xảy ra trên điện cực Phương trình Nernst áp dụng tính thế Nội dung cần nắm đối với một điện cực . Phân loại điện cực Phản ứng điện cực: Mn+ + ne → M Định nghĩa: Kim loại (á kim) nhúng trong dung dịch chứa ion của kim loại (á kim) đó Điện cực loại 1 Ký hiệu Mn+/ M PT Nernst: . Phân loại điện cực Điện cực đồng: Cu2+/Cu Phản ứng điện cực: Cu2+ + 2e → Cu Phương trình Nernst ở 250C: Điện cực loại 1 Ví dụ: . Phân loại điện cực Phản ứng điện cực: MA + ne → M + An- Định nghĩa: Kim loại M được phủ một hợp chất khó tan (muối, oxit hay hydroxit) của kim loại đó và nhúng vào dung dịch chứa anion của hợp chất . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG CHƯƠNG 6 ĐIỆN HÓA HỌC ĐIỆN HÓA HỌC 6 . Phản ứng oxi hóa – khử . Phản ứng hóa học và dòng điện ĐIỆN HÓA HỌC 6 . Các loại điện cực Điện cực . Phân loại điện cực Điện cực loại 1 Điện cực loại 2 Điện cực loại 3 Điện cực khí Điện cực oxh-kh Điện cực hỗn hống Điện cực calomel Điện cực Ag - AgCl Định nghĩa điện cực Ký hiệu điện cực Phản ứng xảy ra trên điện cực Phương trình Nernst áp dụng tính thế Nội dung cần nắm đối với một điện cực . Phân loại điện cực Phản ứng điện cực: Mn+ + ne → M Định nghĩa: Kim loại (á kim) nhúng trong dung dịch chứa ion của kim loại (á kim) đó Điện cực loại 1 Ký hiệu Mn+/ M PT Nernst: . Phân loại điện cực Điện cực đồng: Cu2+/Cu Phản ứng điện cực: Cu2+ + 2e → Cu Phương trình Nernst ở 250C: Điện cực loại 1 Ví dụ: . Phân loại điện cực Phản ứng điện cực: MA + ne → M + An- Định nghĩa: Kim loại M được phủ một hợp chất khó tan (muối, oxit hay hydroxit) của kim loại đó và nhúng vào dung dịch chứa anion của hợp chất khó tan đó. Điện cực loại 2 Ký hiệu: An-/ MA, M PT Nernst: . Phân loại điện cực [1] Điện cực Calomel : Pt, Hg/ Hg2Cl2/ Cl- [2] Điện cực bạc – clorua bạc : Ag, AgCl/ Cl- Bao gồm Điện cực loại 2 . Phân loại điện cực Điện cực loại 2 Điện cực Calomel Ký hiệu: Cl–/ Hg2Cl2,Hg PT Nernst: Phản ứng điện cực: Hg2Cl2 + 2e → 2Hg + 2Cl– . Phân loại điện cực Điện cực loại 2 Điện cực Bạc – Bạc clorua Ký hiệu: Cl– / AgCl , Ag PT Nernst: Phản ứng điện cực: AgCl + e → Ag + Cl– . Phân loại điện cực Định nghĩa: Kim loại trơ tiếp xúc đồng thời với khí và dung dịch chứa ion khí này (Kim loại trơ thường là Pt). Điện cực khí . Phân loại điện cực [1] Điện cực hydro : H+ / H2, Pt [2] Điện cực oxy : OH– / O2, Pt [3] Điện cực clo : Cl– /Cl2, Pt Bao gồm Điện cực khí . Phân loại điện cực Ký hiệu: Pt, H2 / H+ Điện cực khí Điện cực khí hydro . Phân loại điện cực PT Nernst Phản ứng điện cực: 2H+ + 2e → H2 Ký hiệu: Cl– / Cl2, Pt Điện cực khí Điện cực khí Clo . Phân loại điện cực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN