tailieunhanh - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tương tác các chủ thể ở cấp độ chi tiết

Bài viết Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở tương tác các chủ thể ở cấp độ chi tiết trình bày một phương án quy hoạch sử dụng đất khả thi phụ thuộc rất nhiều vào sự đồng thuận của cộng đồng sống tại địa phương và các bên liên quan, qua đó giải quyết được mâu thuẫn trong quá trình sử dụng đất,. . | Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 50, Phần B (2017): 1-12 DOI: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN CƠ SỞ TƯƠNG TÁC CÁC CHỦ THỂ Ở CẤP ĐỘ CHI TIẾT Phạm Thanh Vũ1, Nguyễn Hiếu Trung1, Lê Quang Trí2, Vương Tuấn Huy1, Phan Hoàng Vũ1 và Tôn Thất Lộc3 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ 3 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Long 2 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 15/08/2016 Ngày nhận bài sửa: 04/05/2017 Ngày duyệt đăng: 26/06/2017 Title: Agricultural land use planning based on stakeholder interaction at village level Từ khóa: Ấp Trà Hất, các chủ thể, đất nông nghiệp, mâu thuẫn trong sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất Keywords: Land Agriculture, Land use planning, Land use conflicts, Stakeholders, Tra Hat Hamlet ABSTRACT A feasible land-use planning was depending on consent of the local people who use this land and its stakehokders. It has the potential to solve land-use conflicts. The methods used for this study includessecondary and a primary data collection, scientific papers, households’ interview, participatory rural appraisal (PRA) approach. The main purpose of the study was to compare the interaction between participatory land use planning of bottom-up approach (PLUP) with land evaluation FAO (1976, 2007) and the land use planning of top-down management. The results showed that there were some conflicts in objectives of land use by bottom-up and top-down approaches, but the interaction of stakeholders involved in the process could give possible solutions for reducing conflicts, which may lead to the trade-off of stakeholders in establishment of agricultural land use planning with high efficiency and possibility. Proposed land use planing responding to local conditions and also met the satisfaction of local people’s demands with ecological requirement and objectives of local government development. The ressults of this study .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.