tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tìm hiểu về phạm trù cái hài trong mỹ học

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu về phạm trù cái hài trong mỹ học, khách thể thẩm mỹ, quan điểm mỹ học của Aristote,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 1 Thành viên trong nhóm: Lê Thị Khánh Mai Đinh Thị Thảo Nguyễn Bảo Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng Thẩm Hương Giang Lê Hồng Phương Ngô Thế Duy Trần Thị Thùy Tạ Thị Huyền Trang Nguyễn Huyền Trang Giáp Ninh Trang Trần Thị Thoa Lục Thị Lan Anh TÌM HIỂU VỀ: PHẠM TRÙ CÁI HÀI TRONG MỸ HỌC Khách thể thẩm mỹ Cái đẹp Cái cao cả Cái bi Cái hài Sự hài hòa với quan niệm của con người Cái đẹp phi thường Cái đẹp tạm thời bị lấn át bởi cái xấu, cái tiêu cực CÁI HÀI ? Cái hài là một phạm trù mĩ học cơ bản dùng để nhận thức về môt phương diện trong quan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực. I- Lịch sử nghiên cứu cái hài Cũng như cái bi và cái cao cả, cái hài cũng xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử tư tưởng mỹ học với tư cách là một phạm trù thẩm mỹ, một trong những hình thức con người đồng hóa với thế giới về mặt thẩm mĩ. Quan điểm mỹ học của Aristote Cái hài trước hết phải là cái xấu, nhưng chỉ là một bộ phận của cái xấu-những cái xấu thuộc phạm vi đạo đức,nó vô hại, hài kịch chân chính bởi vậy không bao gồm hình thức chế giễu mà chỉ là một hình thức trào lộng đem lại cái cười với mục đích mua vui. +Ưu điểm:chỉ ra được một đặc điểm quan trọng trong bản chất của cái hài đó là cái sự tương phản giữa cái đẹp và cái xấu. +Hạn chế: ông chỉ dừng ở cung bậc đầu tiên của cái hài, mới chỉ nhấn mạnh giá trị giải trí mua vui của cái hài mà chưa quan tâm đến ý nghĩa phê phán, khả năng phủ định của nó về mặt xã hội. Chân dung Aristote Mỹ học cổ điển Đức tiêu biểu là Kant và Hegel: Chú ý đến yếu tố mâu thuẫn trong cái hài. Kant Kant cho rằng cái hài là cái mâu thuẫn giữa cái thấp hèn và cái cao cả. 8 Hegel lại nhìn thấy cơ sở của cái hài là sự mâu thuẫn giữa tính bất lực bên trong và vẻ bề ngoài cố tỏ ra thực chất. Georg Hegel Mỹ học cổ điển Đức tiêu biểu là Kant và Hegel Tsernưshevski có cái nhìn toàn diện để từ đó nêu bật được một đặc điểm quan trọng trong bản chất của cái hài “Cái hài là sự trống rỗng và sự vô nghĩa bên trong được che | CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 1 Thành viên trong nhóm: Lê Thị Khánh Mai Đinh Thị Thảo Nguyễn Bảo Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng Thẩm Hương Giang Lê Hồng Phương Ngô Thế Duy Trần Thị Thùy Tạ Thị Huyền Trang Nguyễn Huyền Trang Giáp Ninh Trang Trần Thị Thoa Lục Thị Lan Anh TÌM HIỂU VỀ: PHẠM TRÙ CÁI HÀI TRONG MỸ HỌC Khách thể thẩm mỹ Cái đẹp Cái cao cả Cái bi Cái hài Sự hài hòa với quan niệm của con người Cái đẹp phi thường Cái đẹp tạm thời bị lấn át bởi cái xấu, cái tiêu cực CÁI HÀI ? Cái hài là một phạm trù mĩ học cơ bản dùng để nhận thức về môt phương diện trong quan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực. I- Lịch sử nghiên cứu cái hài Cũng như cái bi và cái cao cả, cái hài cũng xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử tư tưởng mỹ học với tư cách là một phạm trù thẩm mỹ, một trong những hình thức con người đồng hóa với thế giới về mặt thẩm mĩ. Quan điểm mỹ học của Aristote Cái hài trước hết phải là cái xấu, nhưng chỉ là một bộ phận của cái xấu-những cái xấu thuộc phạm vi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.