tailieunhanh - Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 1: Bài tập thực hành
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài tập thực hành chương 1 - Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu, các khái niệm cơ bản về tín hiệu tương tự, lấy mẫu tín hiệu sine, phổ của tín hiệu lấy mẫu,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Bài tập Xử lý số tín hiệu Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu Bài Cho x(t) = 10sin(2 t) + 10sin(8 t) +5sin(12 t) với t tính bằng s. Tần số lấy mẫu fs = 5Hz Tìm xa(t) alias với x(t). Chỉ ra 2 tín hiệu này cho các mẫu giống nhau. Giải Các thành phần tần số trong x(t): f1 = 1Hz, f2 = 4Hz, f3 = 6Hz Khoảng Nyquist: [-2,5Hz ; ] f2 và f3 bị chồng lấn f2a = f2[fs] = 4 – 5 = -1Hz f3a = f3[fs] = 6 – 5 = 1Hz Bài (tt) Tín hiệu xa(t): xa(t) = 10sin(2 f1t) + 10sin(2 f2at) +5sin(2 f3at) = 10sin(2 t) – 10sin(2 t) + 5sin(2 t) = 5sin(2 t) x(nT) = x(n/5) = 10sin(2 n/5) + 10sin(8 n/5) + 5sin(12 n/5) = . sin(5 n/5)cos(3 n/5) + 5sin(2 n/5 + 2 n) = 5sin(2 n/5) xa(nT) = xa(n/5) = 5sin(2 n/5) => Các mẫu x(nT) và xa(nT) trùng nhau với mọi n Bài x(t) = cos(5 t) + 4sin(2 t)sin(3 t) với t(ms) Fs = 3kHz. Tìm xa(t) Hướng dẫn - x(t) = cos(5 t) + 2cos( t) – 2cos(5 t) = 2cos( t) – cos(5 t) - Các thành phần tần số trong x: f1 = , f2 = Bài x(t) = sin(6 t)[1 + 2cos(4 t)] với t(ms) fs = 4KHz. Tín hiệu lấy mẫu cho qua bộ khôi phục lý tưởng. Tìm tín hiệu ngõ ra Hướng dẫn x(t) = sin(2 t) + sin(6 t) + sin(10 t) Khoảng Nyquist [-2Khz, 2kHz] Tín hiệu ra của bộ khôi phục lý tưởng là xa(t) chồng lấn với x(t) Bài Cho tín hiệu tam giác Fs = 8Hz, khôi phục bằng bộ khôi phục lý tưởng CM: Tín hiệu ngõ ra thỏa: xrec(t) = Asin(2 f1t) + Bsin(2 f2t). Tính giá trị f1, f2, A,B x(t) t(s) 1 0 1 Bài Hướng dẫn Tín hiệu khôi phục là xa(t) Thành phần tần số trong x(t): Tín hiệu x(t) tuần hoàn tính khai triển chuỗi Fourier (gợi ý: x(t) là hàm lẻ) suy ra: f (Hz) 1 3 5 7 9 11 fa (Hz) 1 3 -3 -1 1 3 Bài x(t) ya(t) x(t) = sin(10 t) + sin(20 t) + sin(60 t) + sin(90 t) Không có bộ Prefilter (H(f) = 1) H(f) là bộ lọc LPF lý tưởng, fc = 20KHz H(f) bộ lọc LPF thực, băng thông phẳng 20KHz. Suy hao ngoài băng thông 48 dB/octave (bỏ qua đáp ứng pha) Tìm tín hiệu ra trong từng trường hợp. Bài Hướng dẫn So sánh với x(t): các thành phần nghe được trong xa(t) với x(t) khác nhau thế nào? Không có bộ prefilter, tín hiệu đầu ra chính là tín hiệu xa(t) alias với x(t). Bộ lọc lý tưởng: tín hiệu ở ngoài dải thông bị loại bỏ hoàn toàn. Bộ lọc thực: tìm giá trị suy hao tại từng thành phần tần số nằm ngoài dải thông rồi tìm tín hiệu xa(t) chồng lấn. | Bài tập Xử lý số tín hiệu Chương 1: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu Bài Cho x(t) = 10sin(2 t) + 10sin(8 t) +5sin(12 t) với t tính bằng s. Tần số lấy mẫu fs = 5Hz Tìm xa(t) alias với x(t). Chỉ ra 2 tín hiệu này cho các mẫu giống nhau. Giải Các thành phần tần số trong x(t): f1 = 1Hz, f2 = 4Hz, f3 = 6Hz Khoảng Nyquist: [-2,5Hz ; ] f2 và f3 bị chồng lấn f2a = f2[fs] = 4 – 5 = -1Hz f3a = f3[fs] = 6 – 5 = 1Hz Bài (tt) Tín hiệu xa(t): xa(t) = 10sin(2 f1t) + 10sin(2 f2at) +5sin(2 f3at) = 10sin(2 t) – 10sin(2 t) + 5sin(2 t) = 5sin(2 t) x(nT) = x(n/5) = 10sin(2 n/5) + 10sin(8 n/5) + 5sin(12 n/5) = . sin(5 n/5)cos(3 n/5) + 5sin(2 n/5 + 2 n) = 5sin(2 n/5) xa(nT) = xa(n/5) = 5sin(2 n/5) => Các mẫu x(nT) và xa(nT) trùng nhau với mọi n Bài x(t) = cos(5 t) + 4sin(2 t)sin(3 t) với t(ms) Fs = 3kHz. Tìm xa(t) Hướng dẫn - x(t) = cos(5 t) + 2cos( t) – 2cos(5 t) = 2cos( t) – cos(5 t) - Các thành phần tần số trong x: f1 = , f2 = Bài x(t) = sin(6 t)[1 + 2cos(4
đang nạp các trang xem trước