tailieunhanh - Đa dạng thành phần loài và sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt

Nội dung bài viết trình bày đa dạng thành phần loài và sự phân bố theo độ cao của họ ếch cây rhacophoridae tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt. Mời các bạn tham khảo! | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ THEO ĐỘ CAO CỦA HỌ ẾCH CÂY Rhacophoridae TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT ĐẬU QUANG VINH, NGUYỄN VĂN SÁNG i n inh h i v T i ng yên inh vậ i n n Kh a h v C ng ngh i a LÊ THỊ HỒNG LAM, HOÀNG XUÂN QUANG ih inh Họ ếch cây Rhacophoridae là họ có số loài nhiều nhất trong lớp ếch nhái ở Việt Nam. Theo Nguyễn Văn Sáng và cs., 2009, ở Việt Nam có 48 loài với 9 giống (Aquyxalus, Chironamtis, Feihyla, Kurixalus, Nyctixalus, Philautus, Polypedates, Rhacophorus và Theloderma). Nghệ An được biết đến với Khu Dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An được UNESCO công nhận năm 2007, đây là Khu Dự trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á với diện tích , gồm 3 vùng lõi là Vườn Quốc gia Pù Mát, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và Khu Bảo tồn thiên nhiên đề xuất Pù Hoạt, tuy nhiên các nghiên cứu về khu hệ lưỡng cư ở đây chỉ tập trung vào Vườn Quốc gia Pù Mát và Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt hầu như chưa có nghiên cứu nào. Do đó chúng tôi chọn đề tài “ a ng h nh hần i h n b he a a h Ế h y Rhacophoridae i Kh n hiên nhiên P ”. I. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các cuộc điều tra được thực hiện vào các tháng 8/2009, 5/2010, 6/2010, 7/2010, 4/2012 và 8/2012 ở các độ cao và sinh cảnh khác nhau của Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt, thuộc các xã Tri Lễ, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Thông Thụ và Đồng Văn, huyện Quế Phong. Số lượng mẫu thu được gồm 153 mẫu, bảo quản tại Phòng Thí nghiệm Động vật, Trường Đại học Vinh, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Bảo tàng Úc. Sắp xếp tên khoa học, tên phổ thông của các loài theo Nguyễn Văn sáng và Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2009); đồng thời cập nhật sự thay đổi danh pháp của các loài tham khảo các tài liệu của Orlov et al. (2012), Biju et al. (2010), Rowley et al. (2011a, 2011b) và Yu et al. (2010). II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đa dạng thành phần loài và tình trạng bảo tồn Qua điều tra nghiên cứu đã

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.