tailieunhanh - Bài giảng Đánh giá nghiệm pháp chẩn đoán

Nội dung bài giảng "Đánh giá nghiệm pháp chẩn đoán" của . Kim Bảo Giang trình bày về vấn đề đánh giá sự đồng nhất trong chẩn đoán và đánh giá giá trị của nghiệm pháp chẩn đoán qua độ tin cậy và tính giá trị. | ĐÁNH GIÁ NGHIỆM PHÁP CHẨN ĐOÁN . Kim Bảo Giang Trường Đại học Y Hà Nội Nội dung • • Đánh giá sự đồng nhất trong chẩn đoán Đánh giá giá trị của nghiệm pháp chẩn đoán 1 Tin cậy và giá trị (Reliability and validity) 1. Độ tin cậy (reliability) repeatability, reproducibility: đo lường cùng 1 chỉ số, trên cùng đối tượng, trong cùng điều kiện => cùng kết quả 2 Độ tin cậy (reliability) Độ tin cậy khi lặp lại test (Test-Retest Reliability): Nhất quán về kết quả đo lường khi thực hiện lại NPCĐ (The consistency of a measure from one time to another) Độ tin cậy (đồng nhất) giữa những người chẩn đoán (InterRater or Inter-Observer Reliability): Nhất quán về kết quả đo lường giữa những người chẩn đoàn khác nhau (The degree to which different observers give consistent estimates of the same phenomenon) 3 Độ đồng nhất giữa nhiều người chẩn đoán (Inter-Observer Reliability) Kappa 4 Ý nghĩa của Kappa • Kappa test (K) được sử dụng để đánh giá phần trăm đồng ý giữa 2 người khi đánh giá về 1 hiện tượng sức khoẻ nào đó sau khi đã loại bỏ vai trò của các yếu tố may rủi (chance). • Nếu cả hai đều thống nhất ý kiến trong tất cả mọi trường hợp nhận định, K = +1. • Nếu tỷ lệ đồng ý quan sát được (observed agreement) giữa 2 người >= tỷ lệ đồng ý mong đợi (expected agreement) hay còn gọi là đồng ý do may rủi thì K 0. Nếu tỷ lệ đồng ý quan sát được nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ đồng ý do may rủi; K 0. BS1 + BS 2 - Tổng + a b p1 - c d q1 Tổng p2 q2 1 a, b, c, d = tỷ lệ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN