tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT TP Cao Lãnh
Dưới đây là Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT TP Cao Lãnh mời các bạn học sinh và thầy cô giáo cùng tham khảo để để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. | TRƯỜNG THPT TP CAO LÃNH GV : Nguyễn Thành Đạt ĐTDĐ: ĐỀ THI HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 12 : 60 phút Câu 1. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. Vật ở vị trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vị trí có li độ bằng không. D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 2:Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s. Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì A. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f. B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f. C. động năng biến thiên điều hoà với tần số f. D. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f. Câu 4:Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đèn sáng thì lại thấy vật ở trạng thái cũ ( không trùng với vị trí cân bằng). Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là =2s. Biết tốc độ cực đại của vật có giá trị từ đến . Tốc độ cực đại của vật là: A. . B. . C. . D. . Câu 5: Ba vật A, B, C có khối lượng tương ứng là 400g, 500g, 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A, C nối với B). Khi bỏ C đi, thì hệ dao động với chu kỳ T = 3 s. Chu kỳ dao động của hệ khi chưa bỏ C đi (T) và khi bỏ cả C và B đi (T ) lần lượt là: A. T = 2s; T = 4s. B. T = 2s; T = 6s. C. T = 4s; T = 2s. D. T = 6s; T = 1s. Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s . Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là A. x = 5sin(10t + 5 /6)(cm). B. x = 5cos(10t + /3)(cm). C. x = 10cos(10t +2 /3)(cm). D. x = 10sin(10t + /3)(cm). Câu 7: Chu kì dao .
đang nạp các trang xem trước