tailieunhanh - Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Thanh Bình 2
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Thanh Bình 2 dưới đây. | TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ VẬT LÝ Môn : Vật Lý 12 GV: Phạm Thanh Phong Thời gian: 50 phút( không kể thời gian giao phát đề) SĐT: 0932829996 Đề: đề xuất ( đề có 05 trang ) Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm . B. A = 4m. C. A = 6cm. D. A = 6m. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 20 cm B. 40 cm C. 30 cm D. 60 cm Câu 3: Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có A. t1 = 2t2 B. 2t1 = t2 C. t1 = 4t2 D. 4t1 = t2 Câu 4: Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos( t + ) thì động năng và thế năng cũng biến thiên tuần hoàn với tần số góc A. ’ = . B. ’ = . C. ’ = 2 . D. ’ = 4 . 2 Câu 5: Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Lấy π 2 = 10, cho g = 10m/s2. Tần số dao động của vật là A. 2,5Hz. B. 5Hz C. 4,5Hz. D. 2,0Hz. Câu 6: Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m được treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 100g được treo vào sợi dây không dãn và treo vào đầu dưới của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Để vật dao động điều hoà thì biên độ dao động của vật phải thoả mãn điều kiện: A. A 5 cm. B. A ≤ 5 cm. C. 5 ≤ A ≤ 10 cm. D. A 10 cm. Câu 7: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động của nó sẽ A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. B. không đổi vì chu kỳ dao động của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. D. tăng vì tần số dao động của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. Câu 8: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 thì chu kì dđ tương ứng là T1 = 1,2s và T2 = 1,6s. Nếu con lắc có chiều dài l = l2 – l1 thì chu kì dđ của con lắc là A. 1,058s B. 1,544s C. 1,0s D. 1,5s Câu 9: Hai con
đang nạp các trang xem trước