tailieunhanh - Khảo sát cấp độ khó của phó từ “就” và “才” đối với người Việt Nam khi mới học tiếng Hán

Bài viết này sẽ dựa vào lí thuyết phân tích đối chiếu giữa hai ngôn ngữ, dựa vào “mô hình phân cấp độ khó” của Ellis, khảo sát, tìm hiểu những điểm thuận lợi và khó khăn của người Việt Nam khi học tiếng Hán. | Số 10 (228)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Chỉ suy ngẫm riêng một sắc thái Đường thi qua những cánh hoa rừng trải thảm và những cánh chim rừng vút bay; qua bóng trẻ và cụ già canh tác cũng đủ hiện lên chiều sâu văn hóa phương Đông trong mấy câu tứ tuyệt ở bài Vô đề. 3. Ở bài Đối nguyệt, thời gian bàn định diễn ra vào một đêm trăng thanh, khuya khoắt, hầu như yên tĩnh tuyệt đối, trong mái nhà sàn, dưới bóng cây cổ thụ giữa rừng già Việt Bắc. Ở đây chỉ có hai nhân vật trữ tình được tập trung biểu hiện. Đó là vầng trăng sáng và Bác Hồ - nhà thơ. Trăng và nhà thơ như tìm đến với nhau trong bao la vũ trụ, giữa thăm thẳm núi rừng. Trong khung cảnh ấy, sau khi bàn bạc xong việc lớn "quân cơ quốc kế thương đàm liễu" Bác Hồ “đối trăng nằm ngủ” (Huề chẩm song bang đối nguyệt miên). Động tác bất ngờ, rất nhẹ và rất êm, cũng là rất giản dị này đã chuyển hẳn tình 23 thế: Bác Hồ, từ một nhà chiến lược “quốc kế quân cơ”, bỗng chốc trở thành một con người dường như thoát cảnh bụi trần hòa nhập với ánh trăng sáng trong, mênh mông, vời vợi Và, ngay ở thời điểm này, Đối nguyệt, một hình ảnh xúc động mang nhiều thi tứ hiện hình lên. Có thể nói, bài thơ tứ tuyệt Đối nguyệt là một minh chứng về sự gắn bó kì diệu giữa Bác Hồ với vầng trăng sáng. Sự gắn bó ấy, chắc chắn không chỉ vì lí do thưởng ngoạn đơn thuần. Chú thích: 1. Phần dịch nghĩa của Vô Đề và Đối nguyệt dựa vào cuốn Hồ Chí Minh - Thơ - Toàn tập do NXB Văn học và Trung tâm nghiên cứu quốc học ấn hành năm 2004. 2. Theo Nguyễn Nguyên Trứ - Cách viết của Bác Hồ, Nxb Giáo dục, 1999. (Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 23-8-2014) KHẢO SÁT CẤP ĐỘ KHÓ CỦA PHÓ TỪ “就” VÀ “才” ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI MỚI HỌC TIẾNG HÁN MODELLING LEARNING DIFFICULTY: A CASE STUDY OF VIETNAMESE START LEARNING ‘就’ AND ‘才’ DƯƠNG THỊ TRINH (ThS; Đại học Sư phạm TP HCM) Abstract: Translating vocabularies from a second language (L2) to mother language (L1) is one of the learning methods that most of people who begin learning a foreign language apply. Vietnamese who .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN