tailieunhanh - Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 2: Phân loại nấm
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phân loại nấm, năm giới thực vật, lịch sử phân loại nấm, đặc điểm chung các ngành nấm,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI NẤM NĂM GIỚI SINH VẬT (theo Robert H. Whittake, 1969) 1. Monera (khởi sinh hay tiền nhân) 2. Protista (nguyên sinh hay đơn bào) 3. Mycota = fungi (nấm) 4. Plantae (thực vật) 5. Amimalia (động vật) LỊCH SỬ PHÂN LOẠI NẤM Cổ điển: phức tạp, không ngừng thay đổi, dựa vào phương thức sinh sản và cấu trúc, hình dạng của cơ quan sinh bào tử. - Theo C. Linnaeus (1757): giới thực vật. - Theo Whittaker (1969): giới nấm (trừ một số loài có cấu trúc lông roi như Hyphochytridiomycetes. - G. C. Ainsworth, 1973: 2 ngành Myxomycota và Eumycota. Hiện đại: hệ thống phân tử: thành phần và cấu trúc của các gen rRNA CÁC TAXON PHÂN LOẠI NẤM Theo Trịnh Tam Kiệt (2001) giới nấm (fungi) được phân chia thành 3 phân giới và 7 ngành: Phân giới Protozoa fungi: - Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) Phân giới Chromista fungi: - Ngành nấm Noãn (Oomycota) (nấm Trứng) Phân giới Eufungi có 5 ngành: - Ngành nấm Cổ (Chytridiomycota) - Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota) - Ngành nấm túi (Ascomycota) - Ngành nấm Đảm (Basidiomycota) - Ngành nấm Bất toàn (Deutoromycota) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 1. Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) - khối chất nguyên sinh đồng nhất có nhiều nhân lưỡng bội phân bố, không có màng cứng bao bọc - Vách tế bào cấu tạo bằng cellulose. - Phân bố rộng rãi ở các môi trường đất, nước, tối, ẩm. - Hoại sinh hoặc ký sinh trên tảo, thực vật, phân, đất - Sinh sản vô tính bằng bào tử nội sinh (endospore), sinh sản hữu tính bằng hình thức đẳng giao do sự giao phối 2 amip hay 2 động bào tử có 2 roi ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 1. Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) - Chu trình sống: 2 amip (2 động bào tử) - (2n) – nhân phân chia nguyên nhiễm - thành thể nhầy non - thể nhầy chính thức - hướng ra ánh sáng - túi bào tử - các bào tử. Giai đoạn 2n chiếm ưu thế Có 2 lớp: - Protosteliomycetes: 1 bộ, Ceratiomyxa fructiculosa (Mull.) Macbr. (nấm nhầy san hô) 2. Myxomycetes: 4 bộ, Craterium minutum (Leers.) Fr. mọc trên lá mạ ĐẶC | CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI NẤM NĂM GIỚI SINH VẬT (theo Robert H. Whittake, 1969) 1. Monera (khởi sinh hay tiền nhân) 2. Protista (nguyên sinh hay đơn bào) 3. Mycota = fungi (nấm) 4. Plantae (thực vật) 5. Amimalia (động vật) LỊCH SỬ PHÂN LOẠI NẤM Cổ điển: phức tạp, không ngừng thay đổi, dựa vào phương thức sinh sản và cấu trúc, hình dạng của cơ quan sinh bào tử. - Theo C. Linnaeus (1757): giới thực vật. - Theo Whittaker (1969): giới nấm (trừ một số loài có cấu trúc lông roi như Hyphochytridiomycetes. - G. C. Ainsworth, 1973: 2 ngành Myxomycota và Eumycota. Hiện đại: hệ thống phân tử: thành phần và cấu trúc của các gen rRNA CÁC TAXON PHÂN LOẠI NẤM Theo Trịnh Tam Kiệt (2001) giới nấm (fungi) được phân chia thành 3 phân giới và 7 ngành: Phân giới Protozoa fungi: - Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) Phân giới Chromista fungi: - Ngành nấm Noãn (Oomycota) (nấm Trứng) Phân giới Eufungi có 5 ngành: - Ngành nấm Cổ (Chytridiomycota) - Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota) - .
đang nạp các trang xem trước