tailieunhanh - Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 - THPT Krông Nô - Mã đề 510
Nhằm giúp em học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề. Mời các em cùng tham khảo "Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 của trường THPT Krông Nô mã đề 510" dưới đây. | TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ TỔ SỬ - GDCD ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút (32 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:. Lớp:. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 510 Câu 1: Các cá nhân, tổ chức không làm những việc mà pháp cấm, là: A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 2: Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ được hiểu là: A. lao động nữ được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, sinh lí và chức năng làm mẹ trong lao động . B. lao động nữ cũng phải làm tất cả mọi công việc như lao động nam. C. lao động nam được ưu tiên hơn về cơ hội tiếp cận việc làm. D. lao động nam được trả lương cao hơn trong mọi công việc. Câu 3: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính đối với: A. những vi phạm hành chính do cố ý. B. những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. C. những tội phạm nghiêm trọng do cố ý. D. mọi vi phạm hành chính. Câu 4: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện: A. chỉ trong quan hệ tài sản. B. cả trong quan hệ thân nhân và tài sản. C. chỉ trong quan hệ nhân thân. D. cả trong quan hệ nhân thân và tài sản. Câu 5: Người đại diện theo pháp luật (người đại diện hợp pháp) sẽ thay mặt chịu trách nhiệm dân sự cho người vi phạm dân sự ở độ tuổi: A. từ đủ 18 tuổi trở lên B. từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi C. từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi D. từ đủ 16 tuổi trở lên Câu 6: Người lao động thường xuyên đi làm muộn và về sớm hơn thời gian quy định là: A. vi phạm hành chính. B. vi phạm kỉ luật. C. vi phạm hình sự. D. vi phạm dân sự. Câu 7: Bạo lực gia đình là hành vi xâm phạm tới quan hệ: A. lao động. B. thân nhân. C. nhân thân. D. tài sản. Câu 8: . có nghĩa là, mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế. A. .
đang nạp các trang xem trước