tailieunhanh - Yếu tố cận lời trong hội thoại
Từ góc độ ngôn ngữ, rõ ràng yếu tố cận lời, trong một chừng mực nhất định cùng với câu chữ, đã góp phần không nhỏ làm đầy lên thông điệp trong phát ngôn. Những yếu tố cận lời, với cách sử dụng riêng, đã góp phần định dạng văn của Nguyễn Huy Thiệp khác với văn của các tác giả khác. | 56 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 9 (227)-2014 YẾU TỐ CẬN LỜI TRONG HỘI THOẠI (Trên cứ liệu truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp) THE NEIGHBORING WORD ELEMENTS IN CONVERSATION (On the evidence of short stories by Nguyen Huy Thiep) Lê Thị Huệ (HVCH; Trường Đại học Hồng Đức) Abstract: The instructions by language on the neighboring word elements in the quotation - both in the narration of the author and in the quotation of the character has made the dialogue in literature in general and in short stories by Huy Thiep in particular closer to the reality. From the perspective of language, it is clear to see that in a certain extent the neighboring word elements has played an important part in fully expressing the speech’s message. Those initial researches will provide a foundation to help us to further research into many matters such as: the role of the neighboring word elements, the features of those elements in ietnamese conversation Key words: the neighboring word elements, the neighboring word elements in conversation, narration, Le Thi Hue. 1. heo Đ Hữu Châu [ ] thì “trong các vận động hội thoại có vận động trao lời, vận động trao đáp và tương tác hội thoại” và “ ận động trao lời là vận động của người nói A nói ra và hướng lời nói của mình về phía B. A có những vận động cơ thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt) hướng tới người nhận hoặc tự hướng về mình để bổ sung cho lời nói. Vận động trao đáp: gười nói đáp lời người nói A, B có thể hồi đáp ằng những yếu tố kèm ngôn ngữ như cử chỉ, nét mặt, n cười Cũng trong giáo trình này, Đ Hữu Châu đã dẫn ra ý kiến của Arbercrombie rằng: Chúng ta nói bằng các cơ quan cấu âm nhưng chúng ta cũng hội thoại với cả cơ thể chúng ta. Những sự kiện kèm ngôn ngữ xuất hiện với ngôn ngữ nói, hòa lẫn vào ngôn ngữ và cùng với ngôn ngữ nói hình thành nên một hệ thống giao tiếp trọn vẹn. Nghiên cứu về các hành vi kèm ngôn ngữ là một bộ phận của sự nghiên cứu về hội thoại, chỉ có thể hiểu đầy đủ các cách sử d ng ngôn ngữ khi các yếu tố kèm ngôn ngữ được chú .
đang nạp các trang xem trước