tailieunhanh - Lời dẫn của thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Thiệp đã sắp đặt những cuộc thoại trong tác phẩm theo cách của mình. Những lời dẫn thoại ngắn gọn (câu đơn) và phần còn lại đằng sau những ngôn từ ngắn gọn ấy là sự trải nghiệm (hay là sự tự cảm nhận) trong câu chuyện của người đọc. Chính điều này đã làm nên một Nguyễn Huy Thiệp thật khác biệt, lôi cuốn người đọc. | Số 9 (227)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 51 LỜI DẪN CỦA THOẠI DẪN TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP QUOTATIVE FRAME OF DIRECT SPEECH IN NGUYEN HUY THIEP'S SHORT STORIES HOÀNG VĂN GIANG (HVCH; Trường Đại học Hồng Đức) Abstract: Quotative frame of direct speech in Nguyen Huy Thiep's short stories has certain characteristics in position as well as syntactic and semantic structure. Firstly, about the position of quotative frame: it has not only three positions: before, in and after the direct speech but also a special one: it is located both before and inside the direct speech. Secondly, the quotative frame is mainly a simple sentence with two components, subject and verb. In a quotative frame, Nguyen Huy Thiep used words in a minimum way. Just sentences like: He says, Mr Mong says, the woman replies etc. The quotative frame rarely has additional factors to comment or describe. Nguyen Huy Thiep seems to give up that "judgement right" to readers. It is the thing that makes Nguyen Huy Thiep different and attractive in aspects of the word. Key words: quotative frame; direct speech; Hoang Van Giang. 1. Hoạt động giao tiếp cơ ản của xã hội loài người chính là hội thoại. o đó, hội thoại là một mảng hiện thực của cuộc sống cần phải được phản ánh vào văn ản nếu người viết muốn phản ánh hiện thực đúng như nó vốn có trong cuộc sống. Hội thoại có mặt trong hầu hết các loại văn ản với các phong cách khác nhau. Xã hội càng hội nhập, thì hội thoại càng phát triển, mở rộng và sự tái hiện hội thoại càng trở nên phổ biến. Sự tái hiện hội thoại (representation of speech) trong các văn ản nói chung có thể gọi là thoại dẫn - lời thoại được đưa vào văn ản thông qua sự dẫn thoại (reported speech). hư vậy, thoại dẫn sẽ bao gồm lời thoại và sự dẫn thoại, tức bao gồm lời thoại (của nhân vật, một người nào đó ) và lời dẫn của người kể (người viết, tác giả). 2. Sự dẫn thoại (của người viết) và các thoại dẫn đã được nói đến từ thời Hi Lạp cổ đại. gôn ngữ học hiện nay phân iệt hai .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN