tailieunhanh - Bài giảng Mỹ thuật - Bài 6: Thường thức mĩ thuật - Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thường thức mĩ thuật, chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam, khái quát đình làng VN, kiến trúc đình làng, mục đích xây dựng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TIẾT 6: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNG LÀNG VIỆT NAM I -Vài nét khái quát - Đình làng là nơi thờ Thành hoàng làng, cũng là nơi bàn bạc, giải quyết việc làng và tổ chức lễ hội hàng năm. - Là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống mộc mạc và đơn giản - Là niềm tự hào và luôn gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hương của mỗi người - Một số đình làng tiêu biểu: ĐÌNH BẢNG ( BẮC NINH ) MẶT CẮT ĐÌNH BẢNG ( BẮC NINH ) Đình Chu Quyến (Hà Tây) Đình Trà Cối (Quảng Ninh) Đình Tây Đằng (Hà Tây) Đình Tây Đằng (Hà Tây) Đình bảng từ sơn Bắc Ninh Đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) Đình Bảng (Bắc Ninh) Mỗi làng xã đều xây dựng đình làng để làm gì ? Để thờ Thành Hoàng làng, hội họp, lễ hội KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG Kiến trúc đình làng Được xây dựng với diện tích khá lớn, mộc mạc và duyên dáng. Kiến trúc đình làng duyên dáng ! mộc mạc ! Và thường được xây dựng trên diện tích khá lớn II/ Vài nét về nghệ thuật chạm khắc đình làng: -Đình làng là niềm tự hào, của mỗi người dân đối với quê hương, là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống của Việt nam Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật dân gian, do những nghệ nhân là nông dân sáng tạo nên. Các bức chạm khắc phản ánh nội dung, đề tài gì + Phản ánh cuộc sống đời thường của nhân dân . Các bức chạm khắc thể hiện về đề tài sinh hoạt xã hội và các hình tượng trang trí thể hiện đầy sáng tạo của các nghệ nhân xưa như là Đấu vật, Đánh cờ, uống rượu, Chọi gà . Cách thể hiện chạm khắc ở đình làng có đặc điểm gì + Khoẻ khoắn, mộc mạc, phóng thoáng nhưng rất ý nhị hóm hỉnh và tự do, thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình chính thống. ? ? Nội dung của những bức chạm khắc gổ. + Các bức chạm khắc đình làng chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của nhân dân. Nội dung của những bức chạm khắc gổ. Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian, do người dân sáng tạo nêncho chính họ, vì thế đối lập với chạm khắc cung đình, với những qui tắc | TIẾT 6: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNG LÀNG VIỆT NAM I -Vài nét khái quát - Đình làng là nơi thờ Thành hoàng làng, cũng là nơi bàn bạc, giải quyết việc làng và tổ chức lễ hội hàng năm. - Là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống mộc mạc và đơn giản - Là niềm tự hào và luôn gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hương của mỗi người - Một số đình làng tiêu biểu: ĐÌNH BẢNG ( BẮC NINH ) MẶT CẮT ĐÌNH BẢNG ( BẮC NINH ) Đình Chu Quyến (Hà Tây) Đình Trà Cối (Quảng Ninh) Đình Tây Đằng (Hà Tây) Đình Tây Đằng (Hà Tây) Đình bảng từ sơn Bắc Ninh Đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) Đình Bảng (Bắc Ninh) Mỗi làng xã đều xây dựng đình làng để làm gì ? Để thờ Thành Hoàng làng, hội họp, lễ hội KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG Kiến trúc đình làng Được xây dựng với diện tích khá lớn, mộc mạc và duyên dáng. Kiến trúc đình làng duyên dáng ! mộc mạc ! Và thường được xây dựng trên diện tích khá lớn II/ Vài nét về nghệ thuật chạm khắc đình làng: -Đình làng là niềm tự hào, của mỗi người dân đối .
đang nạp các trang xem trước