tailieunhanh - Hỏi về mã số bí mật của điện thoại
Đó là những mã số cho biết các thông tin quan trọng của một chiếc điện thoại, chẳng hạn như: số nhận dạng (IMEI), phiên bản phần mềm, ngày sản xuất, thời gian sử dụng. Sau đây là các mã số của một số loại điện thoại di động (có thể khác đối với một số đời máy). | Nội dung cơ bản của NTTTDC trong tổ chức và sinh hoạt của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện ở điều 9, chương II, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): 1) Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. 2) Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội Đại biểu Toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai kì đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp uỷ). 3) Cấp uỷ các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp uỷ cấp trên và cấp dưới; định kì thông báo tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình. 4) Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội Đại biểu Toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương. 5) Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành. Trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình. Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp uỷ cấp trên cho đến Đại hội Đại biểu Toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Đảng. Cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số. 6) Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc quyền hạn của mình, song không được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của cấp trên. NTTTDC cũng là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 6, chương I, Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992), nhằm bảo đảm cho các cơ quan của Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ do pháp luật quy định một cách có hiệu quả, thực sự là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
đang nạp các trang xem trước