tailieunhanh - Tương tác trong lớp học ngoại ngữ theo quan điểm của thuyết văn hóa - xã hội

Thuyết văn hóa xã hội nhấn mạnh tương tác trong giao tiếp nhằm phát triển tư duy, xây dựng kiến thức và tiến trình suy nghĩ như giải quyết vấn đề, lập luận và tổng hợp thông tin đối với người học. | NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 12 Số 6 (224)-2014 TƯƠNG T C TR NG LỚP H C NG I NGỮ TH N ĐI CỦ TH ẾT VĂN H HỘI INTERACTIONS IN CLASSES OF FOREIGN LANGUAGES IN THE LIGHT OF SOCIOCULTURAL THEORY LÊ PH H ÀI HƯƠNG (; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế) TRẦN THỊ TH NH THƯƠNG (NCS; Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại, TP HCM) Abstract: Interaction is an essential component in foreign languages classes. Sociocultural theory developed by Vygotsky and his colleagues emphazises the roles of teachers in assisting and guilding students to develop their potential in language use. Besides, peer interaction helps learners advance in their language skills and learning strategies as well as solve problems effectively. Peer scaffolding is considered to enable learners of lower level of language competence to move to higher levels. Classroom artifacts such as textbooks, computers, softwares, and other learning tools interact with learners to bring about changes in their knowledge and understanding. They also play a part in monitoring learners’ behaviours and draw their attention to the assigned tasks. Key words: classroom interactions; socio-cultural theory. 1. . V go s t ế văn h a x h . Vygotsky (1896-1934) được biết đến như là một nhà tâm lí học, ngôn ngữ học và giáo dục học người Nga. Hai bộ sách Thought and Language (1962; Tư duy và ngôn ngữ) và Mind in Society (1978; Trí tuệ trong xã hội) do ông viết đã được dịch sang nhiều thứ tiếng trên thế giới. Theo tác giả Lê Phạm Hoài Hương (2011), ảnh hưởng của Vygotsky ngày nay đã lan rộng khắp toàn cầu trong các nghiên cứu đa ngành đa lĩnh vực, chẳng hạn như, tâm lí trẻ em, dạy học nói chung và dạy học ngoại ngữ nói riêng. Một trong những ảnh hưởng của Vygotsky đến các nghiên cứu trong lĩnh vực dạy học ngoại ngữ là Thuyết Văn hóa xã hội (sociocultural theory) do ông và cộng sự đề ra. Thuyết văn hóa xã hội nhấn mạnh tương tác trong giao tiếp nhằm phát triển tư duy, xây dựng kiến thức và tiến trình suy nghĩ như giải quyết vấn đề, lập

TỪ KHÓA LIÊN QUAN