tailieunhanh - Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng
Bài viết Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng trình bày nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận “Liên kết chuỗi giá trị - Valuelinks” của Eschborn GTZ và phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nghiên, cỡ mẫu được chọn là 143 quan sát; trong đó có 96 hộ nuôi bò (người nuôi bò), 6 hộ thu mua bò, 5 lò mổ gia súc, 6 hộ bán sỉ, 15 hộ bán lẻ và 15 hộ tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 chức năng,. . | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 1D (2018): 248-257 DOI: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG BÒ THỊT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Văn Nhiều Em* và Nguyễn Thanh Bình Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Văn Nhiều Em (nvnem@) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 10/02/2017 Ngày nhận bài sửa: 12/07/2017 Ngày duyệt đăng: 28/02/2018 Title: Value chain analaysis of Beef trade in Soc Trang province Từ khóa: Chuỗi giá trị, kênh thị trường, ngành hàng bò thịt, tác nhân Keywords: Actors, beef industry, market chanels, value chain ABSTRACT The study applied “Value chain links”, the approach of GTZ Eschborn. The non-probability sampling method was used with total sample of 143 (96 cattle keeper, 6 collectors, 5 slaughter houses, 6 wholesalers, 15 retailers and 15 consumers). The research results indicated that: the beef industry value chain of Soc Trang province consisted of 6 functions including: input supply, production, collection, processing, trade and consumption. The chain actors consisted of input suppliers, cattle keeper, collectors, slaughters, wholesalers, retailers and consumers. Four main market channels in the Soc Trang’s beef value chain were domestic. In analyzing of revenue and profit in whole chain, the profit of beef cattle production farmers was highest, accounted for , followed by slaughters accounted for , collectors accounted for , retailers for and wholesalers accounted for . However, in consideration about profit/actor within whole chain, the slaughters obtained highest profit, made up 80%, followed by wholesalers (), collectors (), retailers () and the farmers had lowest place due to different scales. The prioritized solutions for upgrading beef value chain in Soc Trang were proposed: (i) increasing the beef herd by supporting capitals and enhancing technical capacity for farmers; (ii) .
đang nạp các trang xem trước