tailieunhanh - Bài giảng Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá, các nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá, xác định mục đích đánh giá, lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá Các nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá Xác định rõ mục đích, mục tiêu đánh giá. Qui trình và công cụ đánh giá do mục đích, mục tiêu đánh giá qui định. Có nhiều công cụ, biện pháp đánh giá được sử dụng đồng thời mới có thể có được kết quả đánh giá có giá trị. Nắm vững ưu nhược điểm của từng công cụ đánh giá để sử dụng đúng. Kết quả của đánh giá phải phục vụ các mục đích sau: + Cải tiến, hoàn thiện nội dung dạy - học, phương pháp dạy - học. + Quyết định liên quan đến cá nhân người học. + Quyết định liên quan đến giáo viên, chương trình đào tạo, quản lí hệ thống đào tạo. Đánh giá chỉ là phương tiện đi đến mục đích chứ không phải là mục đích. Quy trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá 1 - Xác định mục đích đánh giá 2 - Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá 3 - Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội dung cần đánh giá 4 - Thiết lập dàn bài thi 5 - Lựa chọn hoặc viết các câu hỏi 6 - Phân tích câu hỏi 7 - Tổ chức thi, chấm điểm 8 - Ghi chép, phân tích, lưu trữ kết quả thi trước khi công bố 1 - Xác định mục đích đánh giá Mỗi thời điểm tiến hành đánh giá có mục đích riêng. Thí dụ Đánh giá “khởi sự” (Placement Evaluation) Đánh giá theo tiến trình (Formative Evaluation) Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic Evaluation) Đánh giá tổng kết (Summative Evaluation) Cần phải xác định rõ mục đích đánh giá để có được các đề kiểm tra có giá trị 2 - Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá Mục đích đánh giá là cơ sở để quyết định phương pháp hay hình thức đánh giá phù hợp. 3 - Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá Những nội dung chỉ cần tái hiện hay tái nhận Những nội dung cần giải thích, cần minh hoạ Những ý tưởng phức tạp cần được phân tích, giải thích, áp dụng. Phân tích nội dung là cơ sở quan trọng để thiết lập dàn bài thi 4 - Thiết lập dàn bài thi Lập bảng qui định 2 chiều: 1 chiều biểu thị toàn bộ nội dung, một chiều biểu thị các bậc mục tiêu. Ví dụ Nội dung Mục Tiêu ND1 ND2 ND3 | Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá Các nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá Xác định rõ mục đích, mục tiêu đánh giá. Qui trình và công cụ đánh giá do mục đích, mục tiêu đánh giá qui định. Có nhiều công cụ, biện pháp đánh giá được sử dụng đồng thời mới có thể có được kết quả đánh giá có giá trị. Nắm vững ưu nhược điểm của từng công cụ đánh giá để sử dụng đúng. Kết quả của đánh giá phải phục vụ các mục đích sau: + Cải tiến, hoàn thiện nội dung dạy - học, phương pháp dạy - học. + Quyết định liên quan đến cá nhân người học. + Quyết định liên quan đến giáo viên, chương trình đào tạo, quản lí hệ thống đào tạo. Đánh giá chỉ là phương tiện đi đến mục đích chứ không phải là mục đích. Quy trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá 1 - Xác định mục đích đánh giá 2 - Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá 3 - Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội dung cần đánh giá 4 - Thiết lập dàn bài thi 5 - Lựa chọn hoặc viết các câu hỏi 6 - Phân tích câu hỏi 7 - Tổ
đang nạp các trang xem trước