tailieunhanh - Đề thi HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017 - THPT Trần Quốc Tuấn - Mã đề 458

Đề thi HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017 của trường THPT Trần Quốc Tuấn mã đề 458 kèm đáp án tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra giữa học kỳ sắp tới. Chúc các bạn thành công. | TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐCTUẤN (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 458 Câu 1: Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất? A. Lệnh, chỉ thị C. Hiến pháp B. Nghị quyết, nghị định D. Quyết định, thông tư Câu 2: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính cơ bản. B. Tính hiện đại. D. Tính truyền thống Câu 3: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến người đó chết thì : A. Vi phạm qui tắc đạo đức C. Vi phạm luật hành chính B. Vi phạm luật hình sự D. Vi phạm luật dân sự Câu 4: Pháp luật là phương tiện để nhà nước: A. Quản lý xã hội C. Quản lý công dân B. Bảo vệ lợi ích của nhân dân D. Bảo vệ các công dân Câu 5: Cho biết Hiến pháp nước ta được sửa đổi, bổ sung mới nhất vào năm nào? A. Năm 1990 C. Năm 2013 B. Năm 1992 D. Năm 2015 Câu 6: Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân được qui định trong : A. Luật hành chính C. Luật dân sự B. Luật hôn nhân - gia đình D. Hiến pháp Câu 7: Ông A là người có thu nhập cao. Hàng năm, ông chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã: A. Tuân thủ pháp luật C. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật D. Áp dụng pháp luật Câu 8: Nội dung của pháp luật được quy định bởi quan hệ nào? A. Quan hệ đạo đức C. Quan hệ kinh tế B. Quan hệ xã hội hệ chính trị Câu 9: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân? A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. D. Bình đẳng về quyền lao động. Câu 10: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở: A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội. B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của .