tailieunhanh - Hiệu quả của chương trình tăng cường sức khỏe răng miệng tại trường học và tác động của một số cải tiến của chương trình đối với học sinh thuộc một trường tiểu học ở Q.5 Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả của chương trình tăng cường sức khỏe răng miệng trường học và tác động của việc cải tiến chương trình đối với học sinh thuộc một trường tiểu học ở chí Minh trong một nghiên cứu theo chiều dọc trong thời gian năm năm. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI TRƯỜNG HỌC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CẢI TIẾN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI HỌC SINH THUỘC MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở CHÍ MINH - VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Hà*, Trần Đức Thành*, Phạm Thị Mai Thanh* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của chương trình tăng cường SKRM trường học và tác động của việc cải tiến chương trình đối với học sinh thuộc một trường tiểu học ở chí Minh trong một nghiên cứu theo chiều dọc trong thời gian năm năm. Phương pháp: Nghiên cứu theo chiều dọc trong thời gian năm năm được áp dụng cho học sinh trong hai giai đoạn của chương trình tăng cường SKRM trường học: Nhóm 1 (2008-2012) : 157 học sinh; Nhóm 2 (20042008: có cải tiến về các hoạt động của chương trình) : 146 sinh viên , tuổi bắt đầu thực hiện chương trình là 6 tuổi (Lớp 1). Báo cáo đánh giá những thay đổi theo chiều dọc của SKRM, kiến thức và hành vi của họ đối với SKRMbằng cách sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá của WHO (1997). Sử dụng phép kiểm χ2, kiểm định t. Kết quả: Có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về chỉ số SMT-R và tỷ lệ học sinh không bị sâu răng, nhưng không có ý nghĩa trong những yếu tố khác giữa 2 nhóm . Trong 5 năm, cả hai nhóm đều có ít hơn 1 sang thương sâu răng mới và hơn 80 % học sinh được điều trị. 86% học sinh của Nhóm 1 có điểm kiến thức > 50 điểm (điểm tối đa: 90) và 88,5% có điểm hành vi > 35 điểm (tối đa: 60). Có một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa 2 yếu tố này (p50 scores for knowledge (maximum: 90) and had >35 scores for behaviour (maximum: 60). There was a statistically significant relation between 2 factors (p0,001 (**) Không sâu răng sữalớp 1 % n % 63,1 58 36,9 64,4 52 35,6 >0,001 (*) Sâu răng sữa-lớp 1 n 99 94 (*): phép kiểm Chi bình phương, (**): phép kiểm t Trong quá trình đi học tại trường các em đều được chăm sóc răng miệng và giáo dục nha khoa liên tục trong suốt năm năm học. Việc theo dõi Chuyên Đề

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.