tailieunhanh - Bài giảng Các loại trắc nghiệm trong dạy học

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các loại trắc nghiệm trong dạy học, trắc nghiệm chuẩn mực, trắc nghiệm tiêu chí, giải đáp thắc mắc,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí Phân tích câu trắc nghiệm và bài trắc nghiệm tiêu chí Giải đáp thắc mắc HAI LOẠI THÔNG TIN THU ĐƯỢC TỪ MỘT BÀI ĐO LƯỜNG KQHT Mức độ học sinh đạt mục tiêu môn học, bài học Vị trí của mỗi học sinh so với các học sinh khác TRẮC NGHIỆM CHUẨN MỰC Có tiêu chuẩn tham chiếu là chuẩn tương đối Cho biết vị trí của một học sinh trong bảng phân bố điểm số so sánh với vị trí của các học sinh khác trong nhóm được chọn làm chuẩn mực. Trắc nghiệm chuẩn mực được xây dựng để so sánh giữa các cá nhân với nhau TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ Có tiêu chuẩn tham chiếu là chuẩn tuyệt đối tức là mục tiêu học tập của một môn học nào đó trong một nhà trường, thậm chí của một giáo viên Cho biết mức độ đạt mục tiêu giảng dạy trong một môn học, hay một nội dung dạy học chuyên biệt nào đó TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ Sử dụng trong các trường hợp sau: Theo dõi sự tiến bộ , chẩn đoán những khó khăn của HS Đánh giá kết quả, hiệu quả giảng dạy của nhà trường. Xác nhận khả năng nghề nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp. TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ Lưu ý: Soạn thảo các câu hỏi cho TNTC: Phạm vi tương đối hẹp: có thể liệt kê ra hết những NDKT và soạn số câu hỏi tương ứng với các ND. Phạm vi rộng: lập bảng hai chiều Đề xuất quy định cho: Bài TN: mức độ bao quát, tỉ lệ, thời gian Câu TN: Mô tả, câu TN mẫu, lời dẫn, cách trả lời, phần bổ sung TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ Lưu ý: Việc phân tích độ khó, độ phân biệt của câu TN đôi khi không cần thiết Có thể phân tích câu trắc nghiệm tiêu chí để đánh giá hiệu quả của việc giảng dạy: đánh giá hai lần trước và sau khi dạy TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ Ví dụ: phân tích câu TN tiêu chí (+: trả lời đúng, -:trả lời sai) C1 C2 C3 C4 C5 B A B A B A B A B A Trần Hai - + + + - - + - - + Lê Ba - + + + - - + - + + Đỗ Bốn - + + + - - + - - + Lê Năm - + + + - - + - - + Hà Sáu - + + + - - + - + + Vũ Bảy - + + + - - + - - - Em có nhận xét gì về các câu hỏi trên? CÔNG VIỆC CẦN HOÀN THÀNH Bài tập lớn học kì Bài thi cuối kì (làm theo nhóm) Thứ 2/Tuần 11 Thứ 2/Tuần 12 Xây dựng quy trình tổ chức kiểm tra kết quả học tập sau một học kì của môn học mà anh/chị sẽ đảm nhiệm. Mục đích KTDG Mục tiêu chính các chương Lựa chọn nội dung Lập dàn bài Viết câu hỏi Thành lập đề, thang điểm Phân tích đề Đề 1 Với tự cách là tổ trưởng bộ môn, anh/chị hãy viết hướng dẫn cho tổ viên quy trình viết một bài kiểm tra một tiết có kết hợp cả TNKQ và TNTL có cấu trúc. Đề 2 Đề 3 Sưu tầm ít nhất 100 câu TNKQ bao quát nội dung của cả môn học (hoặc trong một học kì), sắp xếp theo chủ đề, theo độ khó và viết hướng dẫn sử dụng các câu hỏi này làm đề kiểm tra (bao gồm đề kiểm tra 15’ và đề kiểm tra 45’). Theo hướng dẫn đó, anh/chị soạn một đề kiểm tra 15’ và một đề 45’ có đáp án. Sưu tầm các câu hỏi cho 1 lớp Sắp xếp theo nội dung, bậc mục tiêu Viết cách sử dụng: những câu nào 15’, 45’ Lập dàn bài thi: tỉ lệ câu, mã hóa các câu hỏi Anh/chị hãy xây dựng kế hoạch KTĐG 1 học kì môn học mà mình sẽ đảm nhận. Đề 3 Soạn một đề KTĐG bằng các câu hỏi TNKQ, tiến hành kiểm tra tại một lớp học 2 lần cách nhau 1 tuần; phân tích các câu hỏi, bài kiểm tra trên cơ sở kết quả chấm của 2 lần (chú ý ở lần 1, trong các câu hỏi có một số câu thuộc phần kiến thức sẽ học ở tuần sau). Đề 3 ĐIỂM NHÓM THÁNG Nhóm 1: Nhóm 2: 10 Nhóm 3: 10 Nhóm 4: Nhóm 5: Nhóm 6: 9 Nhóm 7: 9 Nhóm 8: Nhóm 9: 9

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.