tailieunhanh - Tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên rừng của Việt Nam

Nội dung báo cáo giới thiệu khái quát về tài nguyên rừng Việt Nam, tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên rừng Việt Nam, các nỗ lực giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp. | TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA VIỆT NAM Phạm Mạnh Cường Phạm Minh Thoa Cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nội dung trình bày 1. 1 Giới thiệu khái quát về tài nguyên rừng VN 2. Tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên rừng VN 3. Các nỗ lực giảm thiểu và thích ứng với g g biến đổi khí hậu trong Lâm nghiệp 1 Rừng và đất Lâm nghiệp Đồi núi chiếm ¾ tổng diện tích tự nhiên của cả nước; Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3 000 km và 2 đồng bằng rộng lớn có hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng Tràm phong phú; Rừng và đất LN chiếm 48% tổng DT tự nhiên ( million ha) với nhiều hệ ST rừng phong phú, đ d hú đa dạng sinh h cao: rừng mưa nhiệt đới i h học ừ hiệt đới, rừng á nhiệt đới trên núi cao, rừng rụng lá, rừng Ngập mặn và rừng Tràm vùng đồng bằng ven biển; Rừng và đất Lâm nghiệp Rừng là nơi sinh sống của trên 25 triệu người mà phần lớn số họ là người dân tộc thiếu người và là những người nghèo nhất trong số những người nghèo; ố Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển KTXH; Ngành CN chế biến gỗ của VN phát triển nhanh chóng: doanh thu năm 2008 đạt gần 3 tỷ USD. 2 Biến động độ che phủ và chất lượng rừng Độ che phủ rừng thay đổi theo không gian và thời gian, đặc biệt kể từ khi đất nước thống nhất đến nay; Độ che phủ giảm từ 43% (1943) xuống còn khoảng 28% (1995) nhưng tăng lên và đạt (2008). Tuy nhiên, sự thay đổi ở các vùng sinh thái là không liên tục và không giống nhau; Nguyên nhân chính của việc gia tăng diện tích rừng là do trồng rừng chủ yếu là các loài cây mọc nhanh, chu kỳ KD ngắn và tái sinh tự nhiên. Cả hai loại rừng này có trữ lượng C; Biến động độ che phủ và chất lượng rừng Chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm. Diên tích rừng nguyên sinh và rừng giàu giảm từ 3 84 triệu ha (1990) xuống còn 0 84 triệu (2005) – khoảng ; Diện tích rừng giàu và trung bình phần lớn chỉ còn tập

TỪ KHÓA LIÊN QUAN