tailieunhanh - Hình thái và tính chất lý, hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười

Bài viết Hình thái và tính chất lý, hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười trình bày sử dụng đất phèn hợp lý cần dựa vào các kết quả khảo sát về nguồn gốc, phân bố, phân loại, mô hình canh tác và đặc tính lý hóa của đất phèn. Đề tài được thực hiện nhằm mô tả hình thái, khảo sát đặc tính lý hóa học trên một số địa điểm đất phèn điển hình ở vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM),. . | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 1-10 DOI: HÌNH THÁI VÀ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI Trần Văn Hùng1, Lê Phước Toàn2, Trần Văn Dũng2 và Ngô Ngọc Hưng2 1 2 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 28/07/2017 Ngày nhận bài sửa: 13/10/2017 Ngày duyệt đăng: 26/10/2017 Title: Morphological and physicochemical properties of acid sulfate soils in Dong Thap Muoi Từ khóa: Đất Phèn, đặc tính hóa học đất phèn, Đồng Tháp Mười, hình thái phẫu diện đất, phân loại đất Keywords: Acid sulfate soils, chemical properties of acid sulfate soils, Dong Thap Muoi, Morphological soil profiles, Soil classification ABSTRACT In order to suitably use acid sulfate soils, it is necessary to survey and determine the genesis, distribution, classification and physio-chemical properties of acid sulfate soils. The research was aimed at describing soil morphology profiles and surveying soil physical and chemical characteristics in some types of acid sulfate soils in Dong Thap Muoi region. Soil samples at the original horizons were taken to determine physical and chemical properties. The soils in Thanh Hoa – Long An province were classified as heavily actual acid sulfate soil (Epi-Orthi-Thionic Fluvisols), which contained the jarosite mottles () below 50 cm depth and sulfidic materials appeared > 75 cm depth. In Tan Thanh – Long An province and Tan Lap – Tien Giang province, the soils were classified as lightly actual acid sulfate soil (EndoOrthi-Thionic Gleysols and Fluvisols), of which the jarosite mottles () occurred >50 cm depth and sulfidic materials presented > 80 cm depth. The areas in Tan Thanh were surrounded by flood preventing dykes and mainly grown with 3 rice crops all year round. Both areas in Ben Ke and Tan Lap were cultivated with vegetables

TỪ KHÓA LIÊN QUAN