tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng
Nội dung luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về quản lý HĐ KT-ĐG KQHT của HS tiểu học. Chương 2 - Thực trạng về quản lý HĐ KT-ĐG KQHT của HS tại các trường Tiểu học trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Chương 3 - Biện pháp quản lí hoạt động KT-ĐG KQHT của HS. Mời các bạn tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ---------------------------- LÊ THỊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ---------------------------- Người hướng dẫn khoa học: . Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Phản biện 1: TS. TRẦN VĂN HIẾU Phản biện 2: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 1 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển”, Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Nghị quyết Trung ƣơng 8 (Khóa XI) của Đảng ta cũng đã xác định rõ: “đổi mới căn bản hình thức và phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan là 1 trong 9 nhiệm vụ giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục”. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bƣớc theo các tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của ngƣời dạy với tự đánh giá của ngƣời học; đánh giá của nhà trƣờng với đánh giá của gia đình và của xã hội. Kiểm tra, đánh giá
đang nạp các trang xem trước