tailieunhanh - Chính sách quản lý di động xã hội của nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đáp ng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long (Mấy suy nghĩ bước đầu)
Bài báo tập trung phân tích một số khía cạnh chính sách quản lý di động xã hội của nguồn nhân lực KH&CN từ tiếp cận di động xã hội, từ đó khái quát kịch bản về phát triển lực lượng lao động đặc biệt này. Nội dung của bài báo góp phần cung cấp th m các luận c cho quá trình hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long trong thời gian tới. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 1 (2018) 1-9 Chính sách quản lý di động xã hội của nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đáp ng tiến trình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long (Mấy suy nghĩ bước đầu) Nguyễn Văn Khánh1, Đào Thanh Trường1,*, Nguyễn Thị Quỳnh Anh1, Đỗ Hoàng Nam2 1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Ban Tổ chức Cán bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 28 tháng 11 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 12 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tóm tắt: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những vùng tiềm năng phát triển khoa học và công nghệ của Việt Nam, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp và chế biến thủy sản xuất khẩu. Mặc dù có tỷ lệ lao động đông đảo, song nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của vùng hiện nay vẫn chưa đáp ng nhu cầu phát triển KH&CN – một trong những đòn bẩy cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Bài báo tập trung phân tích một số khía cạnh chính sách quản lý di động xã hội của nguồn nhân lực KH&CN từ tiếp cận di động xã hội, từ đó khái quát kịch bản về phát triển lực lượng lao động đặc biệt này. Nội dung của bài báo góp phần cung cấp th m các luận c cho quá trình hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực của vùng ĐBSCL trong thời gian tới. Từ khóa: Di động xã hội, Chính sách quản lý di động xã hội, nguồn nhân lực KH&CN, Kịch bản chính sách, Vùng ĐBSCL. một tầng lớp xã hội hay một giai cấp này đến một địa vị, một tầng lớp hay giai cấp khác hay là sự vận động của cá nhân hay một nhóm từ vị thế xã hội này đến vị thế xã hội khác trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội. Di động xã hội có thể gắn với các đối tượng khác nhau, trong đó một đối tượng điển hình là nhân lực KH&CN (KH&CN). Di động xã hội của nguồn nhân lực KH&CN có thể được hiểu là sự dịch chuyển về vị trí xã hội của cá nhân hay một 1. Di động xã hội của nguồn nhân lực .
đang nạp các trang xem trước