tailieunhanh - Bài giảng Quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện - TS. BS. Nguyễn Thị Hậu

Bài giảng "Quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện - TS. BS. Nguyễn Thị Hậu" trình bày một số khái niệm về suy tim như: Định nghĩa, phân loại, phân độ, phân độ suy tim, các giai đoạn trong sự tiến triển của suy tim, các biện pháp điều trị. Chương trình quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện. | QUẢN LÝ BỆNH NHÂN SUY TIM NGOẠI VIỆN TS. BS. NGUYỄN THỊ HẬU Đặc điểm bệnh nhân tim mạch Ước tính tại VN có đến 1,6 triệu người bị ST và 50% số BN sẽ tử vong trong vòng 5 năm sau khi được chẩn đoán. BN ST do bệnh van tim, cơ tim, mạch vành, tim bẩm sinh sau khi được điều trị nội khoa (thuốc) hoặc ngoại khoa (can thiệp mạch, phẫu thuật, điện sinh lý ) vẫn là người có bệnh tim. Việc quản lý BN ST đến nay vẫn chưa có quy trình, đặc biệt là việc phục hồi chức năng tim để họ phục hồi tốt hơn, nhanh hơn sau phẫu thuật, can thiệp. nâng cao chất lượng cuộc sống. Vì sao cần quản lý BN suy tim ngoại viện theo dõi và can thiệp sau xuất viện giúp giảm tái nhập viện NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SUY TIM Định nghĩa Phân loại - Phân độ - Giai đoạn ST Phác đồ điều trị suy tim mạn CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ BN SUY TIM NGOẠI VIỆN Phục hồi chức năng Thuốc - Theo dõi đáp ứng với điều trị Một số điểm cần lưu ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SUY TIM ĐỊNH NGHĨA Theo ESC 2016: “Suy tim (ST) là một hội chứng lâm sàng đặc trưng bởi các triệu chứng điển hình (khó thở, phù chân, mệt mỏi ), có thể đi kèm với các dấu hiệu (TM cổ nổi, ran phổi, phù ngoại vi) gây ra bởi bất thường cấu trúc và/hoặc chức năng tim mạch, dẫn đến cung lượng tim giảm và/hoặc áp lực trong tim cao lúc nghỉ hoặc khi gắng sức/stress.” PHÂN LOẠI SUY TIM Theo diễn tiến: ST cấp – ST mạn ST cung lượng cao – ST cung lượng thấp ST trái – ST phải Theo phân suất tống máu EF (siêu âm tim): Suy tim EF giảm (HFrEF) < 40% Suy tim EF khoảng giữa (HFmrEF) 40-49% Suy tim EF bảo tồn (HFpEF) ≥ 50% PHÂN ĐỘ SUY TIM THEO NYHA NYHA I- không giới hạn hoạt động thể lực, hoạt động thông thường không gây khó thở, mệt hoặc hồi hộp NYHA II- giới hạn nhẹ hoạt động thể lực, dễ chịu khi nghỉ nhưng hoạt động thể lực thông thường có thể gây khó thở, mệt hoặc hồi hộp NYHA III- giới hạn đáng kể hoạt động thể lực, dễ chịu khi nghỉ nhưng hoạt động thể lực nhẹ có thể gây khó thở, mệt hoặc hồi hộp NYHA IV- không thể làm bất kỳ hoạt động thể lực nào, triệu chứng xảy | QUẢN LÝ BỆNH NHÂN SUY TIM NGOẠI VIỆN TS. BS. NGUYỄN THỊ HẬU Đặc điểm bệnh nhân tim mạch Ước tính tại VN có đến 1,6 triệu người bị ST và 50% số BN sẽ tử vong trong vòng 5 năm sau khi được chẩn đoán. BN ST do bệnh van tim, cơ tim, mạch vành, tim bẩm sinh sau khi được điều trị nội khoa (thuốc) hoặc ngoại khoa (can thiệp mạch, phẫu thuật, điện sinh lý ) vẫn là người có bệnh tim. Việc quản lý BN ST đến nay vẫn chưa có quy trình, đặc biệt là việc phục hồi chức năng tim để họ phục hồi tốt hơn, nhanh hơn sau phẫu thuật, can thiệp. nâng cao chất lượng cuộc sống. Vì sao cần quản lý BN suy tim ngoại viện theo dõi và can thiệp sau xuất viện giúp giảm tái nhập viện NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SUY TIM Định nghĩa Phân loại - Phân độ - Giai đoạn ST Phác đồ điều trị suy tim mạn CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ BN SUY TIM NGOẠI VIỆN Phục hồi chức năng Thuốc - Theo dõi đáp ứng với điều trị Một số điểm cần lưu ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SUY TIM ĐỊNH NGHĨA Theo ESC 2016: “Suy tim (ST) là một hội chứng lâm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.