tailieunhanh - Bài thuyết trình: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nnguyên

Bài thuyết trình "Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nnguyên" gồm có 4 phần với nội dung sau: Giới thiệu, những vấn đề chung, đặc trưng cơ bản của cồng chiêng Tây Nguyên, tiềm năng phát triển và những giải phát để gìn giữ và phát triển không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ! | KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH NHÓM 4 Nguyễn Thị Hồng Nhung (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Vân Anh (VHDL23C) Tống Thị Huyền Nguyễn Thu Hiền Trần Minh Nguyệt Giang Anh Minh NHÓM 4 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 7. Vũ Thị Thu Huyền 8. Lang Thị Thư 9. Đặng Thị Thùy Linh 10. Cao Thị Hoài Thu 11. Nguyễn Thị Thủy 12. Nguyễn Văn Hưng 13. Lương Thái Bình 14. Phan Thùy Dung IV. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GÌN GIỮ 1. Thực trạng 2. Tiềm năng phát triển 3. Các giải pháp I. GIỚI THIỆU III. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1. Đặc trưng về người diễn xướng. 2. Đặc trưng về cách thức diễn xướng. 3. Đặc trưng về biên chế và cơ cấu dàn nhạc. 4. Hệ bài bản. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Không gian tồn tại. 2. Lịch sử và nguồn gốc hình thành. 3. Cấu tạo. 4. Quan niệm về cồng chiêng của người Tây Nguyên. CẤU TRÚC BÀI 3 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại . | KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH NHÓM 4 Nguyễn Thị Hồng Nhung (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Vân Anh (VHDL23C) Tống Thị Huyền Nguyễn Thu Hiền Trần Minh Nguyệt Giang Anh Minh NHÓM 4 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 7. Vũ Thị Thu Huyền 8. Lang Thị Thư 9. Đặng Thị Thùy Linh 10. Cao Thị Hoài Thu 11. Nguyễn Thị Thủy 12. Nguyễn Văn Hưng 13. Lương Thái Bình 14. Phan Thùy Dung IV. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GÌN GIỮ 1. Thực trạng 2. Tiềm năng phát triển 3. Các giải pháp I. GIỚI THIỆU III. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1. Đặc trưng về người diễn xướng. 2. Đặc trưng về cách thức diễn xướng. 3. Đặc trưng về biên chế và cơ cấu dàn nhạc. 4. Hệ bài bản. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Không gian tồn tại. 2. Lịch sử và nguồn gốc hình thành. 3. Cấu tạo. 4. Quan niệm về cồng chiêng của người Tây Nguyên. CẤU TRÚC BÀI 3 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vào ngày 25/11/2005. I. GIỚI THIỆU Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt Nam được tôn vinh là di sản của thế giới. Điều đó khẳng định Việt Nam là một đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần được bảo tồn, gìn giữ và phát huy. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Không gian tồn tại Trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng. Chủ nhân của di sản văn hóa quý giá và đặc sắc này là 17 dân tộc thiểu số sống trên khu vực cao nguyên trung bộ của Việt Nam, các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên như : Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai. Mỗi dân tôc ở Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của dân tộc mình, nhất là vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, nó là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.