tailieunhanh - Bài giảng bộ môn Sinh lý bệnh: Sinh lý bệnh rối loạn hô hấp

Bài giảng này giúp người học có thể: Hiểu được các rối loạn ảnh hưởng tới chức năng hô hấp, trình bày được các nguyên nhân của bệnh lý đường hô hấp, giải thích được cơ chế bệnh sinh và nguyên tắc điều trị bệnh lý đường hô hấp. . | SINH LÝ BỆNH Rối loạn hô hấp Ts. Nguyễn Lĩnh Toàn Nội dung và mục tiêu học tập Nội dung 1. Đại cương 2. Rối loạn hô hấp Thiếu oxy Nội dung và mục tiêu học tập Mục tiêu học tập Hiểu được các rối loạn ảnh hưởng tới chức năng hô hấp Trình bày được các nguyên nhân của bệnh lý đường hô hấp Giải thích được cơ chế bệnh sinh và nguyên tắc điều trị bệnh lý đường hô hấp 1. Đại cương 1. Chức năng bộ máy hô hấp Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài lấy oxy thải trừ cacbonic Tham gia vào cân bằng axit – bazơ thông qua hệ đệm H2CO3 Điều hoà thân nhiệt 1. Đại cương khu trao đổi khí Hô hấp ngoài: Máu Phổi Hô hấp trong: Máu Tổ chức hòa hô hấp Trung khu hô hấp ở hai bên hành não, có liên hệ ngang với nhau. Điều khiển: Hít vào, Thở ra, Điều hoà Hoạt động có tính chất tự động nhạy cảm với pO2, Pco2, pH, nhiệt độ máu Các cơ quan thụ cảm ở quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh, da, cơ. Vỏ não 1. Đại cương giai đoạn của quá trình hô hấp Thông khí: không khí phế nang Khuyếch tán: trao đổi khí phế nang mao mạch phổi Vận chuyển: mao mạch phối tổ chức Hô hấp tế bào: sử dụng oxy ở tế bào nhờ hệ thống enzym oxy hoá khử 1. Đại cương 2. Rối loạn hô hấp Một số nghiệm pháp thăm dò chức năng hô hấp để đánh giá những Rối loạn thông khí và khuyếch tán Trạng thái tĩnh Thể tích khí lưu thông: thể tích khí một lần hít vào thở ra 400 ml V dự trữ hít vào (gắng sức): 2000 ml V dự trữ thở ra (gắng sức): 1100 ml 2. Rối loạn hô hấp Trạng thái tĩnh V cặn còn lại sau khi đã thở ra gắng sức: 1000 - 1200 ml Dung tích sống V lưu thông + V dự trữ hít vào + V dự trữ thở ra ( + + ) gọi là dung lượng phổi 2 - 3 lít (nữ), 3 - 4 lít (nam) 2. Rối loạn hô hấp Trạng thái động Đánh giá đàn hồi của phổi + lưu thông đường dẫn khí Thông khí phút tối đa (trong 1 giây) VEMS (VEMS = 80% dung tích sống) (volume expiratoire maximum seconde) Chỉ số Tiffeneau = VEMS/ Dung - tích - sống Robert Tiffeneau(1910-1961) Một số xét nghiệm gián tiếp: CO2 toàn phần, | SINH LÝ BỆNH Rối loạn hô hấp Ts. Nguyễn Lĩnh Toàn Nội dung và mục tiêu học tập Nội dung 1. Đại cương 2. Rối loạn hô hấp Thiếu oxy Nội dung và mục tiêu học tập Mục tiêu học tập Hiểu được các rối loạn ảnh hưởng tới chức năng hô hấp Trình bày được các nguyên nhân của bệnh lý đường hô hấp Giải thích được cơ chế bệnh sinh và nguyên tắc điều trị bệnh lý đường hô hấp 1. Đại cương 1. Chức năng bộ máy hô hấp Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài lấy oxy thải trừ cacbonic Tham gia vào cân bằng axit – bazơ thông qua hệ đệm H2CO3 Điều hoà thân nhiệt 1. Đại cương khu trao đổi khí Hô hấp ngoài: Máu Phổi Hô hấp trong: Máu Tổ chức hòa hô hấp Trung khu hô hấp ở hai bên hành não, có liên hệ ngang với nhau. Điều khiển: Hít vào, Thở ra, Điều hoà Hoạt động có tính chất tự động nhạy cảm với pO2, Pco2, pH, nhiệt độ máu Các cơ quan thụ cảm ở quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh, da, cơ. Vỏ não 1. Đại cương giai đoạn của quá trình hô hấp Thông .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN