tailieunhanh - Bài giảng Áp xe gan - BS. Nguyễn Đức Long

Bài giảng "Áp xe gan - BS. Nguyễn Đức Long" gồm các nội dung sau: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của Áp xe gan - mật, giải phẫu bệnh lý, triệu chứng, biến chứng, phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh áp xe gan - mật. | Áp xe gan BS NGUYỄN ĐỨC LONG A/ Áp xe gan do a míp I. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. Nguyên nhân bệnh là do thể họat động của a míp gây ra. A míp sống ở thành đại tràng ( thường là manh tràng ) gây áp xe và loét niêm mạc làm tổn thương thành mạch, theo các tĩnh mạch mạc treo rồi vào gan theo hệ thống tĩnh mạch cửa. I. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. Sự di chuyển của Amip lên gan có nhiều giả thuyết: - Di chuyển trực tiếp, a míp chui ra thành ruột vào ổ bụng và dưới áp lực âm tính do tác của cơ hoành trong khi hô hấp sẽ hút a míp lên vòm gan. - Theo đường bạch mạch hoặc đường mật. - Theo đường tĩnh mạch cửa là chủ yếu và người ta thấy rằng áp xe gan a míp thường thấy bên phải nhiều hơn bên trái vì gan phải nhận máu từ mach treo tràng trên nhận máu từ ruột non, manh tràng và đại tràng. Đến gan, A míp làm tắc tĩnh mạch nhỏ gây nhồi huyết và độc tố của amip gây hoại tử tế bào gan. II. Giải phẫu bệnh lý. 1. Giai đoạn viêm lan rộng. Gan to, đỏ, căng mọng, chưa có ổ áp xe. 2. Giai đoạn | Áp xe gan BS NGUYỄN ĐỨC LONG A/ Áp xe gan do a míp I. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. Nguyên nhân bệnh là do thể họat động của a míp gây ra. A míp sống ở thành đại tràng ( thường là manh tràng ) gây áp xe và loét niêm mạc làm tổn thương thành mạch, theo các tĩnh mạch mạc treo rồi vào gan theo hệ thống tĩnh mạch cửa. I. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. Sự di chuyển của Amip lên gan có nhiều giả thuyết: - Di chuyển trực tiếp, a míp chui ra thành ruột vào ổ bụng và dưới áp lực âm tính do tác của cơ hoành trong khi hô hấp sẽ hút a míp lên vòm gan. - Theo đường bạch mạch hoặc đường mật. - Theo đường tĩnh mạch cửa là chủ yếu và người ta thấy rằng áp xe gan a míp thường thấy bên phải nhiều hơn bên trái vì gan phải nhận máu từ mach treo tràng trên nhận máu từ ruột non, manh tràng và đại tràng. Đến gan, A míp làm tắc tĩnh mạch nhỏ gây nhồi huyết và độc tố của amip gây hoại tử tế bào gan. II. Giải phẫu bệnh lý. 1. Giai đoạn viêm lan rộng. Gan to, đỏ, căng mọng, chưa có ổ áp xe. 2. Giai đoạn làm mủ. Các ổ hoại tử kết hợp với nhau hình thành ổ áp xe. Ổ áp xe có các dặc điểm: Đặc điểm: thường gặp ở thùy phải 80-90%, thường là 1 ổ to độc nhất và có xu hướng phát triển lên mặt gan. Cấu tạo: Thành ổ áp xe: Lớp ngoài là tổ chức gan sơ hóa, lớp trong là tổ chức nhu mô gan bị hoại tử, thường có a míp ở đây. Chất mủ trong ổ áp xe lúc đầu đặc quánh màu nâu do máu và tổ chức gan bị hủy hoại trộn lẫn vào nhau, sau lỏng dần và có màu Chocola. III. Triệu chứng: Lâm sàng: Thường gặp nam, từ 30 – 50 tuổi. a. Cơ năng: Sốt cao 39 – 40 độ, giao động. Đau vùng gan hay gặp ở liên sườn 9 đường nách giữa, đau lan lên bả vai, đau âm ỉ liên tục, tăng lên khi ho, cử động và nằm nghiêng phải. III. Triệu chứng: Lâm sàng: b. Triệu chứng thực thể: Nổi bất nhất là gan to và đau. Gan to lên phía trên và xuống dưới bờ sườn 2 -3 thoát ngón tay, ấn rất đau. Các dấu hiệu: Rung gan +, Ludlow + III. Triệu chứng: Lâm sàng: c. Toàn thân: Hội chứng nhiễm khuẩn: môi khô, lưỡi bẩn Mệt mỏi chán ăn, gầy sút. Da .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN