tailieunhanh - Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ

Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 3 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý bộ nhớ. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Các bước xử lý chương trình, cấu trúc chương trình, quản lý bộ nhớ vật lý. . | 1 Chương 3 – QUẢN LÝ BỘ NHỚ Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật, Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau: Tiết kiệm bộ nhớ, Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép. Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình: Assembler, VB, JAVA, VC++, . . . Với người lập trình: CT và thực hiên CT là ánh xạ từ tên sang giá trị. 2 QUẢN LÝ BỘ NHỚ Với hệ thống: 3 $1 – CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT I + J A + B A + I 4 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Vai trò của Biên tập (Input/Output), Khái niệm bộ nhớ lô gíc. 5 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT 6 $2 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Bộ nhớ lô gíc: Không gắn với máy tính cụ thể, Không giới hạn về kích thước, Chỉ chứa 1 mô đun hoặc 1 CT, Chỉ phục vụ lưu trữ, không thực hiện. Quản lý bộ nhớ lô gíc ~ tổ chức chương trình, Mỗi cách tổ chức CT cấu trúc CT, Mọi cấu trúc: đều được sử dụng trong thực tế. 7 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Đặc trưng mô đun đích (Object Modul): chứa thông tin về các moduls khác liên quan (các móc nối) kích thước lớn. Nhiệm vụ biên tập (Linked): Giải quyết các móc nối. Các loại cấu trúc chính: Cấu trúc tuyến tính, Cấu trúc động (Dynamic Structure), Cấu trúc Overlay, Cấu trúc mô đun, Cấu trúc phân trang. Một chương trình thực hiện có thể chứa nhiều cấu trúc khác nhau. 8 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH A) Cấu trúc tuyến tính: CT biên tập tìm và lắp ráp các mô đun thành một mô đun duy nhất, chứa đầy đủ thông tin để thực hiện CT, 9 Cấu trúc tuyến tính Đặc điểm: Đơn giản, Thời gian thực hiện: min, Lưu động (mobilable) cao, Tốn bộ nhớ: với mỗi bộ dữ liệu chỉ có 13% - 17% câu lệnh đóng vai trò tích cực. Không dùng chung mô đun CT. 10 B) CẤU TRÚC ĐỘNG Trong CT nguồn: phải dùng các lệnh macro hệ thống để nạp, móc nối, xoá (Load, Attach, Delete) . . . các mô đun khi cần thiết, 11 CẤU TRÚC ĐỘNG Đặc điểm: Đòi hỏi user phải biết cơ chế và công cụ quản lý bộ nhớ, Thời gian thực hiện lớn: song song thực hiện với tìm kiếm, nạp và định vị, Tiết kiệm bộ nhớ, Kém lưu động khó nạp, cập nhật, xoá. Được sử dụng rộng rãi những năm 60-70 và từ 90 đến nay. Thích hợp cho các CT hệ . | 1 Chương 3 – QUẢN LÝ BỘ NHỚ Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật, Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau: Tiết kiệm bộ nhớ, Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép. Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình: Assembler, VB, JAVA, VC++, . . . Với người lập trình: CT và thực hiên CT là ánh xạ từ tên sang giá trị. 2 QUẢN LÝ BỘ NHỚ Với hệ thống: 3 $1 – CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT I + J A + B A + I 4 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Vai trò của Biên tập (Input/Output), Khái niệm bộ nhớ lô gíc. 5 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT 6 $2 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Bộ nhớ lô gíc: Không gắn với máy tính cụ thể, Không giới hạn về kích thước, Chỉ chứa 1 mô đun hoặc 1 CT, Chỉ phục vụ lưu trữ, không thực hiện. Quản lý bộ nhớ lô gíc ~ tổ chức chương trình, Mỗi cách tổ chức CT cấu trúc CT, Mọi cấu trúc: đều được sử dụng trong thực tế. 7 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Đặc trưng mô đun đích (Object Modul): chứa thông tin về các moduls khác liên quan (các móc nối) kích thước lớn. Nhiệm vụ biên tập (Linked): Giải quyết các móc nối. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.