tailieunhanh - Quản lý nguồn lực trong khó khăn - từ "đẩy" sang "kéo"

Chúng ta đang từng bước chuyển đổi từ một thế giới “đẩy” sang “kéo” và cách quản lý các nguồn lực sẽ phải thay đổi khi nhu cầu của công chúng thay đổi. Các chương trình hành động hay chiến lược đẩy hoạt động dựa trên một giả định then chốt duy nhất: chúng ta có thể dự đoán được nhu cầu trong tương lai. Khi nhu cầu nằm trong tầm dự đoán, chúng ta hoàn toàn có thể đẩy các nguồn lực một cách hiệu quả đúng lúc, đúng chỗ. Tuy nhiên, chuyện gì sẽ xảy ra khi khả. | Quản lý nguồn lực trong khó khăn - từ đẩy sang kéo Chúng ta đang từng bước chuyển đổi từ một thế giới đẩy sang kéo và cách quản lý các nguồn lực sẽ phải thay đổi khi nhu cầu của công chúng thay đổi. Các chương trình hành động hay chiến lược đẩy hoạt động dựa trên một giả định then chốt duy nhất chúng ta có thể dự đoán được nhu cầu trong tương lai. Khi nhu cầu nằm trong tầm dự đoán chúng ta hoàn toàn có thể đẩy các nguồn lực một cách hiệu quả đúng lúc đúng chỗ. Tuy nhiên chuyện gì sẽ xảy ra khi khả năng dự đoán của chúng ta bị thu hẹp bị che khuất bởi những biến động khôn lường trong giai đoạn chuyển đổi như hiện nay. Các chương trình hành động theo kiểu cũ bỗng chốc trở thành chướng ngại vật cản trở việc phản ứng hiệu quả trước sự thay đổi không ngờ trong nhu cầu của công chúng. Sự chuyển đổi này sẽ khiến chúng ta tốn nhiều công sức nhưng phần thưởng rất đáng để chờ đợi và có ý nghĩa tương đối lớn. Chiến lược đẩy với mục đích tối ưu hoá các nguồn lực đã mang lại thịnh vượng cho kinh tế thế giới trong suốt cả một thập kỉ qua. Giờ đây chúng ta lại đang chập chững những bước đi đầu tiên trong việc định hình và triển khai một cách tiếp cận hoàn toàn mới dựa trên nền tảng của sức kéo. Không khó khăn để nhận thấy khả năng dự đoán của chúng ta không còn hoạt động hiệu quả như trước. Thực tế chỉ cần liếc qua các bảng ghi chép ảm đạm những dự báo về vòng đời kinh doanh rủi ro tài chính và kế hoạch lợi nhuận hàng quý của các doanh nghiệp tư nhân là thấy rõ. Nhưng sự thực là hầu hết các tổ chức thể chế - không chỉ các doanh nghiệp mà cả các tổ chức giáo dục phi lợi nhuận thậm chí là cơ cấu chính phủ -đều được thiết kế dựa trên chiến lược đẩy. Trong khi đó chiến lược xây dựng trên nền tảng sức kéo lại lại cho chúng ta nhiều cách tiếp cận linh hoạt hơn trong việc huy động và phân bổ nguồn lực. Những công ty như Toyota được coi là bậc thầy về áp dụng kĩ thuật sản xuất tinh gọn lean manufacturing techniques 1 nhằm dùng sức kéo các nguồn lực trong toàn bộ dây chuyền cung cấp và họ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN