tailieunhanh - Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa: Yêu cầu của các tấm khuôn

Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa Bài "Yêu cầu của các tấm khuôn" trình bày các nội dung sau: Tấm kẹp trên, vỏ khuôn cái, vỏ tấm khuôn đực, gối đỡ, tấm giữ, tấm kẹp dưới,.! | LOGO THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA Nội dung: YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 1 - Tấm kẹp trên - Đối với 2 mặt mặt trên và mặt đáy (mặt làm việc) đòi hỏi độ bóng phải cao. Và độ song song của 2 mặt với nhau, độ song song của mặt dưới và mặt trên của khuôn cái phải cao. Để lúc lắp ghép không bị hở. - Phương pháp gia công: Phay thô + phay tinh. - Đối với 4 mặt bên không ảnh hưởng lắp ghép, nên độ bóng và độ song song không cần cao. - Phương pháp gia công: Phay thô. YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 2 - Vỏ khuôn cái - Độ bóng và độ song song của mặt tiếp xúc với tấm vỏ khuôn đực phải rất cao. Để quá trình phun ép nhựa không chảy ra ngoài. - Phương pháp gia công mặt này là: Phay thô + phay tinh + mài +đánh bóng. - Còn các mặt khác tương tự như tấm kẹp trên. YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 3 - Vỏ tấm khuôn đực - Độ bóng và độ song song của mặt tiếp xúc với tấm vỏ khuôn đực phải rất cao. Để quá trình phun ép nhựa không chảy ra ngoài. - Phương pháp gia công mặt này là: Phay thô + phay tinh + mài +đánh bóng. - Còn các mặt khác tương tự như tấm kẹp trên. YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA 4 - Gối đỡ - Đối với 2 mặt tiếp xúc với vỏ khuôn đực và tấm kẹp dưới, đòi hỏi độ song song phải cao, độ bóng tương đối tốt. Như vậy, khi lắp sẽ không bị hở. Phương pháp gia công: Phay thô + tinh. - Đối với 4 mặt xung quanh không sử dụng để lắp ráp nên độ song song và độ bóng không cần cao. - Phương pháp gia công: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    196    5    23-01-2025
13    165    1    23-01-2025
6    130    1    23-01-2025
14    151    0    23-01-2025