tailieunhanh - Doanh nghiệp bán lẻ: Cách nào để phát triển trong hội nhập?
Gần một năm sau ngày gia nhập WTO, các nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã ngồi lại cùng nhau. Nỗi lo lắng sự "xâm lấn" của nhà phân phối ngoại, nguy cơ phá sản của DN trong nước vẫn không hề vơi đi. Tuy nhiên, sau những va chạm trên thị trường mở cửa, các nhà bán lẻ trong nước đã tự tin hơn hơn khi bàn chuyện cạnh trạnh trong môi trường ngày càng mở. | DN bán lẻ Cách nào để phát triển trong hội nhập Gần một năm sau ngày gia nhập WTO các nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã ngồi lại cùng nhau. Nỗi lo lắng sự xâm lấn của nhà phân phối ngoại nguy cơ phá sản của DN trong nước vẫn không hề vơi đi. Tuy nhiên sau những va chạm trên thị trường mở cửa các nhà bán lẻ trong nước đã tự tin hơn hơn khi bàn chuyện cạnh trạnh trong môi trường ngày càng mở. Ông Phạm Đình Đoàn mở đầu ý kiến của mình bằng những thông tin về việc mở rộng kinh doanh của các DN trên đất Việt Nam. Giải pháp khôn khéo thực hiện cam kết Metro đã mở xong 8 điểm phân phối và đang xin mở thêm. Trong khi đó một DN nước ngoài đang ý định mở 40 điểm bán lẻ ở Việt Nam dưới hình thức liên doanh và đến 1 1 2009 là chuyển thành DN 100 vốn nước ngoài. Ông Đoàn nói các DN nước ngoài mở điểm kinh doanh ở Việt Nam không cần quan tâm DN Việt Nam ở đó như thế nào. Đơn giản vì DN Việt Nam quá nhỏ để cạnh tranh với họ. Và tình hình này mà cứ cho các DN ngoại như Walmart mở 10 siêu thị tại Việt Nam thì đến 80 DN bán lẻ Việt Nam chết . Thậm chí tới đây các DN đang làm đại lý phân phối cho các hãng lớn nước ngoài cũng lo mất phần vì các hãng lớn được tự do vào phân phối ở Việt Nam. Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú nhận định đây mới chỉ bước đầu của quá trình. Bước đầu là vì chúng ta mới mở cửa từng phần và DN người nước ngoài cũng mới vào họ cần có tàơi gian để phát triển hệ thống. Nhưng đây là giai đoạn diễn tập hết sức quan trọng cho DN. Ông Tú cũng cảnh báo trong WTO những đề xuất hỗ trợ cụ thể sẽ không được vi phạm luật. Ông Đoàn cho rằng cam kết WTO chắc chắn phải thực hiện. Nhưng chúng ta vẫn có thể điều chỉnh chính sách có lợi cho DN trong nước. Ví dụ thay vì 1 - 2 nhà đầu tư nước ngoài mở cả chuỗi hàng chục siêu thị thì nên xem xét kinh nghiệm của các nước như Ân Độ chỉ cho Metro 2 địa điểm thôi. Thậm chí ông Đoàn đề xuất nên quy định tỷ lệ thị phần dành cho nước ngoài và trong nước mà mức lý tưởng nhất là 60 cho trong nước và 40 cho nước ngoài. Ông Nguyễn Ngọc .
đang nạp các trang xem trước