tailieunhanh - Năng lực liên văn hóa trong giảng dạy và học ngoại ngữ: nhìn từ lớp học

Nội dung bài viết tìm hiểu khái niệm năng lực giao tiếp liên văn hoá trong quá trình học và dạy ngoại ngữ đồng thời góp phần phản ánh thực trạng đào tạo năng lực liên văn hóa trong lớp học tiếng Anh, đưa ra một vài kinh nghiệm và đề xuất giúp cải thiện vấn đề nêu trên. | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 30 (2014): 30-35 NĂNG LỰC LIÊN VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ: NHÌN TỪ LỚP HỌC Trần Thị Phương Thảo1 1 Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 12/11/2013 Ngày chấp nhận: 25/02/2014 Title: Intercultural competence in foreign language education: A view from the classroom Từ khóa: Năng lực giao tiếp liên văn hóa (NLGTLVH) Keywords: Intercultural communicative competence (ICC) ABSTRACT Intercultural communicative competence (ICC) plays an influential role in affecting students’ attitudes, socio-linguistic skills and communicative competence in a variety of communicative contexts in real life (BurwitzMelzer, 2001). It has been observed that many foreign language (English) learners have not succeeded in real communication with foreigners despite their long time of study and their rich linguistic knowledge. This would probably prohibit their work effectiveness in reality. Therefore, in order to improve the outcomes of foreign language learning, it is urgent for learners to be integratedly trained with intercultural competence on a regular basis. On researching the notion and model of ICC, this paper aimed to partly reflect the current situation of classroom practice in Vietnam learning context in regards to intercultural competence training, share professional experiences and make useful suggestions to improve the educational practices. TÓM TẮT Năng lực giao tiếp liên văn hóa (NLGTLVH) là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển khả năng sử dụng vốn ngoại ngữ đã học, khả năng giao tiếp xã hội và khả năng điều chỉnh thái độ, thích nghi của người học trong nhiều ngữ cảnh giao tiếp đa văn hóa khác nhau trong thực tế (Burwitz-Melzer, 2001). Các nghiên cứu đã cho thấy thực trạng dạy và học ngoại ngữ ở Việt Nam chưa chú trọng đủ đến phát triển NLGTLVH cho người học dẫn đến người sử dụng tiếng Anh không .