tailieunhanh - CV12-53-72.0-2012-09-17-14134114

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ ĐỨC XUÂN THÀNHCẤU TRÚC SỞ HỮU TRONG KHU VỰC NGÂN MẠI VIỆT NAMVào năm 1990 khi Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành, ngân hàng của Việt Nam chỉ có bốn ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) là Ngân thương (Vietcombank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), Ngân hàng Công thương.(Vietinbank) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank). Nhưng những 90 đã chứng kiến một đợt sóng thành lập ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) đô thị thôn. Nhờ vậy, số lượng ngân hàng đã tăng từ 4 vào năm 1990 lên 8 vào năm 1991, rồi 45 1993 và đạt định cao là 56 vào năm 19971. Trong giai đoạn từ 1997 đến 2005, nhiều NHTM cấu trúc, đóng của và sáp nhập. Đến năm 2006, khu vực ngân hàng lại chứng kiến một đợt lập mới lần thứ hai với 10 NHTMCP nông thông được chuyển đổi thành NHTMCP thành 4 NHTMCP được thành lập mới. Minh họa 1 trình bày danh sách các NHTM Việt Nam2 hiện độngCùng với sự gia tăng số lượng, vốn của các NHTM cũng đã tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt là sau phủ ban hành Nghị định số 141/2006/NĐ-CP quy định mức vốn pháp định tối thiểu là tỷ đồng với thời hạn đến cuối năm 2008 và tỷ đồng đến cuối năm 2010. điều lệ của các NHTM Việt Nam đã tăng từ tỷ đồng năm 2004 lên tỷ đồng năm tỷ đồng năm 2011 (Minh họa 2). Quá trình tăng vốn nhanh chóng của các NHTMCP gian ngắn đã hình thành cấu trúc sở hữu chéo và đa phương giữa ngân hàng với doanh ngân hàng với ngân hàng. Rất nhiều doanh nghiệp lớn không nằm trong lĩnh vực tài chính, là các tập đoàn kinh tế nhà nước và các tập đoàn cổ phần, hiện đang đầu tư dài hạn như sáng lập hoặc nhà đầu tư chiến lược trong các NHTMCP. Các ngân hàng cũng sở hữu cổ kể ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoàiNCTH này xem xét các NHTM Việt Nam bao gồm NHTM nhà nước và NHTM cổ phần, và không tính tới các ngân vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tín dụng phi ngân huống này do học viên Nguyễn Đức Mậu, khóa MPP3 và Nguyễn Xuân Thành, giảng viên chính sách công tại Giảng dạy Kinh tế Fulbright soạn. Một phần thông tin trong nghiên cứu tình huống được các tác giả lấy từ bài viết của Chương trình với tiêu đề “Cải cách cơ cấu vì mục tiêu tăng trưởng, công bằng và chủ quyền quốc gia”, 20/1/2012 văn thạc sĩ đang được Nguyễn Đức Mậu triển khai. Các nghiên cứu tình huống của Chương trình Giảng dạy sử dụng làm tài liệu cho thảo luận trên lớp học, chứ không phải để đưa ra khuyến nghị chính sáchBản quyền © 2012 Chương trình Giảng dạy Kinh tế trúc sở hữu trong khu vực ngân hàng thương mại Việt về lợi ích, sở hữu giữa doanh nghiệp và ngân hàng giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn tài trợ từ các ngân hàng mà họ nắm giữ cổ phần. Lập luận ủng hộ cho việc sở hữu chéo cho rằng triển kinh tế thì vốn là quan trọng và để có vốn dễ dàng thì cần xây dựng một mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng; và không có mối quan hệ nào bền vững hơn là quan hệ . Tuy nhiên, sơ hữu chéo có thể giúp các ngân hàng cho vay theo quan hệ mà không đảm chức năng thẩm định và giám sát cẩn trọng các khoản vay của các công ty cổ phần này và hệ nảy sinh rất nhiều khoản nợ xấuKhi các ngân hàng sở hữu lẫn nhau trên cơ sở của các quyết định đầu tư mang tính chiến lược thì lợi ích tạo ra có thể là việc khái thác các lợi thế của nhau về mạng lưới chi nhánh, dịch vụ dụng, công nghệ, và hỗ trợ nhau về thanh khoản, cho vay hợp vốn, chuyển giao công nghệNhưng cũng như sở hữu liên kết giữa ngân hàng – doanh nghiệp, tình trạng sở hữu chéo giữa hàng tạo ra những chi phí, đ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.