tailieunhanh - CV11-45-56.0-2012-04-27-13575815

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ H AN CH Á N H DƯ ỠN GKẾ HOẠCH XÂY DỰNG – PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ MINH HƯỚNG RA BIỂN ĐÔNG VÀ VAI TRÒ NƯỚC SÂU HIỆP lược lịch sử phát triển chung của Thành phố Hồ Chí phố Hồ Chí Minh, đô thị lớn nhất nước Việt Nam, không những là một trung tâm kinh tế, , khoa học kỹ thuật của cả khu vực phía Nam, mà còn là đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng của Việt NamThành phố Hồ Chí Minh được thành lập từ sau ngày Việt Nam được hoàn toàn thống nhất,.diện tích rộng 2000 km2 gồm thành phố Sài Gòn cũ (rộng 140 km2), tỉnh Gia Định (cũ) và vùng huyện Cần Giờ, huyện Củ Chi hợp thành. Dân số khoảng năm triệu dân: trong đó chín thành (Sài Gòn cũ) khoảng 3,5 triệu dân và tám huyện ngoại thành khoảng 1,5 triệu dân. Về lý: phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Long An, phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, , phía Nam giáp biển Đông và cũng là nơi hạ lưu của hệ thống sông Đồng Nai đổ ra biển Đông nhánh phân lưu quan trọng là sông Lòng Tàu và sông Soài Rạp. Nội thành Thành phố Hồ (Sài Gòn cũ) nằm ở điểm trung tâm thành phố. Nếu từ đó đi lên hướng Bắc và hướng Đông đất cao dần, đây là vùng nước ngọt có sông Sài Gòn và sông Đồng Nai chảy qua. Nếu từ đi về hướng Nam và Tây Nam thì địa thế đất thấp dần theo vùng đất thấp ngập mặn ra tới : đây cũng là vùng dân cư có đời sống thấp nhất của Thành phố Hồ Chí Minh vì đất đai phù hợp cho canh tác nông nghiệp vì ngập mặn, đồng thời cũng thiếu thốn cơ sở hạ tầng.(đường sá, điện, nước ) nhưng lại có sông ngòi chằng chịt gắn liền với đồng bằng sông Cửu Long.(tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang)Theo ý kiến các nhà nghiên cứu, lịch sử hình thành thành phố có thể lấy mốc năm 1698 là Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định chiêu tập lưu dân đến khai khẩn thì đã hình thành cách đây gần 300 năm (dân số cả khu vực miền Tây Nam bộ gồm sáu tỉnh lúc khoảng 40 ngàn hộ). Đến năm 1862 khi Pháp xâm chiếm Việt Nam khu vực này thuộc tỉnh , dân số vẫn còn thưa thớt. Đến năm 1915 cả vùng Nam kỳ chia thành 20 tỉnh và hai thành tổng dân số khoảng 3 triệu người, trong đó thành phố Sài Gòn (khu vực quận 1, quận 3 hiện vùng xung quanh) khoảng dân và Chợ Lớn (khu vực quận 5, quận 6, quận 10 hiện nay huống này do Phan Chánh Dưỡng, giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright biên soạn. Các nghiên cứu của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright được sử dụng làm tài liệu cho thảo luận trên lớp học, chứ không phải ra khuyến nghị chính sáchBản quyền © 2011 Chương trình Giảng dạy Kinh tế hoạch xây dựng – phát triển hướng ra Biển Đông xung quanh) khoảng dân. Nhưng dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực quận 1 và , quận 10 hiện nayXét về mặt vị trí và địa lý của khu vực quận 1 và quận 5 ta thấy nơi đây trước kia cũng đất kênh rạch, rất thuận lợi cho việc giao thông đường thuỷ, là nơi tập trung giao lưu hàng đồng bằng sông Cửu Long. Những con đường rộng hiện nay tại quận 1 và quận 5 như Huệ, Hàm Nghi, Lê Lợi, Hải Thượng Lãn Ông, Châu Văn Liêm trước đây đều là những tự nhiên. Khi sự giao lưu kinh tế phát triển, dân số ngày càng tăng, hai vùng dân cư tập 1 (Sài Gòn) và Quận 5 (Chợ Lớn) được nối kết lại theo trục đường Trần Hưng Đạo, thì sự hàng hoá bằng đường thuỷ dọc theo rạch Bến Nghé, kênh Tàu Hủ, kênh Tẻ, kênh Đôi (song đường Trần Hưng Đạo) cũng trở thành đường giao thông huyết mạch của thành phố với xung quanh. Khi thành phố bước qua giai đoạn trưởng thành với yêu cầu giao lưu với thế ngoài thông qua đường biển thì sông Sài Gòn trở thành một yếu tố phát triển quan trọng và Gòn ra đời, ta có thể thấy ngay sát quận 1 có bến Nhà Rồng và Bến Cảng 1. Thành phố càng thì số bến cảng dọ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.