tailieunhanh - CV09-32-41.0-2012-04-27-15292701

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ nhật: 13/09/2010NGUYỄN XUÂN THÀNHDỰ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN ty kỹ thuật điện quốc tế (International Electrical Engineering Firm - IEEF) đề xuất đầu tư dự điện chạy khí tại một tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Dự án sẽ sử dụng khí tự mỏ khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và bán điện cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)IEEF có một bề dày kinh nghiệm thiết kế và quản lý hoạt động xây dựng các nhà máy điện tại trên thế giới. Dự án mà IEEF đề xuất là một nhà máy nhiệt điện chạy khí chu trình hỗn hợp1 suất 700 MW2 và tổng chi phí đầu tư trên 400 triệu USD. Về mặt kỹ thuật, đây là một dự án có thấp. Công nghệ đã được chứng thực và đã có hàng loạt dự án như thế này được xây dựng ở như Phú Mỹ, Cà Mau và Nhơn Trạch. Bản thân IEEF cũng đã xây dựng hàng chục nhà máy khí chu trình hỗn hợp dưới dạng hợp đồng xây dựng chìa khóa trao tay với giá thầu cố định.(fixed-price turnkey contract). Rủi ro công nghệ trong quá trình hoạt động cũng không đáng kể vì máy tương tự cho thấy có khả năng chạy rất ổn định sau khi đi vào hoạt độngTrước sự kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài của Chính phủ Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực nhà máy điện tại ĐBSCL, IEEF nhận thấy rằng mình có thể dễ dàng xin được giấy phép đầu tư thuận các hợp đồng với EVN và PVN. Yêu cầu đặt ra đối với IEEF là công ty phải bỏ vốn để tài phần cho dự án và đứng ra huy động phần vốn còn lại. Hoạt động kinh doanh nòng cốt của kỹ thuật điện nên nguồn lực đầu tư tài chính của công ty chỉ có hạn. Do vậy, công ty chỉ muốn khoản vốn đầu tư nhỏ và hạn chế tối đa mức độ rủi ro mà mình phải chịu đối với dự án này. xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau, IEEF quyết định chọn đầu tư dự án theo cơ chế tài trợ dự án,.cụ thể là dưới hình thức BOTĐể giới hạn rủi ro tài chính của mình đối với dự án, IEEF đã mời một quỹ đầu tư nước ngoài tư theo chiến lược thụ động và một doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trực thuộc UBND tỉnh gia góp vốn đầu Theo hợp đồng BOT, IEEF cùng với Quỹ đầu tư và DNNN sẽ bỏ vốn lập công ty dự án với tên gọi DPE. DPE được quyền đầu tư, xây dựng và kinh doanh dự án số năm nhất định. Dự kiến, nhà máy điện sẽ được xây dựng trong 3 năm (2009-2011). Sau khi , DPE sẽ vận hành dự án trong vòng 20 năm (từ 2012 đến 2031) rồi chuyển giao miễn phí toàn án cho nhà nước vào cuối năm So với tua-bin khí chu trình đơn, tua-bin khí chu trình hỗn hợp có chi phí đầu tư cao hơn, nhưng lại hiệu quả hơn về , và được sử dụng nhiều hơn để cung cấp công suất phụ tải nền (base load) và tải trung bình (intermediate load)2 1 megawatt (MW) = KW (kilowatt)3 Vốn góp của Quỹ đầu tư là từ nguồn đầu tư gián tiếp nước ngoài. Vốn góp của DNNN là từ nguồn ngân huống này do Nguyễn Xuân Thành, giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright biên soạn. Các nghiên cứu của Chương trình Giảng dạy Fulbright được sử dụng làm tài liệu cho thảo luận trên lớp học, chứ không phải để đưa nghị chính sáchBản quyền © 2009, 2010 Chương trình Giảng dạy Kinh tế án Nhà máy điện PHÍ ĐẦU sẽ ký kết hợp đồng kỹ thuật, mua sắm thiết bị và xây dựng (hợp đồng EPC) với IEEF. Tổng giá hợp đồng EPC là 295 triệu USD. Đây là hạng mục đầu tư lớn nhất của dự án. Các chi phí đầu bao gồm phụ tùng ban đầu, dịch vụ tư vấn, quản lý, phí nhiên liệu ban đầu, bảo hiểm, cam kết , lãi vay trong thời gian xây dựng và dự phòng. Tổng chi phí đầu tư của tất cả các hạng mục này triệu USDChi phí đầu tư (triệu USD).Hạng đồng EPCChi tùng ban đầu12,30Dịch vụ tư vấn10,20Quản lý12,00Chi phí nhiên liệu ban đầu12,00Chi phí bảo hiểm6,60Chi phí cam kết tài trợ6,70Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng11,33Dự p

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.